Giáo án Đại số 8 - Tuần 16 - Vũ Đức Dũng

MỤC TIÊU:

- HS nắm vững quy tắc nhân hai phân thức

- Sử dụng quy tắc trên để giải một số bài tập

- Nắm chắc tính chất của phép nhân các phân thức

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, rút gọn phân thức

- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp trình bày bài giải

I. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ, bảng nhóm

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 16 - Vũ Đức Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 16 TiÕt 32 : phÐp nh©n c¸c ph©n thøc ®¹i sè Ngµy so¹n :13/12/07 Ngµy d¹y: /12/07 MỤC TIÊU: HS nắm vững quy tắc nhân hai phân thức Sử dụng quy tắc trên để giải một số bài tập Nắm chắc tính chất của phép nhân các phân thức Rèn luyện kĩ năng tính toán, rút gọn phân thức Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp trình bày bài giải CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng nhóm NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút ) Thực hiện phép tính: ? 1 ( HOẠT ĐỘNG 2 : QUY TẮC ( 10 phút) - Nêu quy tắc nhân hai phân số = ? ? 1 ( - Tương tự hãy thực hiện : = - HS thực hiện = = = Quy tắc : ( SGK) HOẠT ĐỘNG 3 : VÍ DỤ – ÁP DỤNG ( 15 phút) - GV cho HS xem ví dụ ở SGK để thực hiện - Cho HS hoạt động nhóm : ? 2 ( nhóm 1, 2 thực hiện ? 3 ( nhóm 3, 4 thực hiện - GV nhận xét và sửa sai - Phép nhân các phân số có những tính chất gì ? Tương tự ta cũng có những tính chất của phép nhân các phân thức - GV dùng bảng phụ ? 4 ( - Thực hiện ? 2 ( - HS hoạt động nhóm HS làm vào bảng nhóm ? 3 ( Các nhóm khác theo dõi và giải thích bổ sung - HS trả lời - HS đọc các tính chất của phép nhân các phân thức - HS lên bảng thực hiện = = = = * Chú ý : (SGK) HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ( 11 phút) - Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức - Làm bài tập 38a, 39a - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT) Học thuộc quy tắc , tính chất của phép nhân hai phân thức Làm bài tập 38b,c ; 39b; 40,41 Tr 52 – SGK tiÕt 33 : phÐp chia c¸c ph©n thøc ®¹i sè Ngày soạn : Ngày dạy : MỤC TIÊU: HS biết được rằng nghịch đảo của phân thức (0) là phân thức Vận dụng quy tắc chia các phân thức đại số để giải bài tập Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính có một dãy những phép chia và phép nhân CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng nhóm NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút ) Nêu quy tắt nhân hai phân thưc? Làm bài tập: 39a/52SGK. HOẠT ĐỘNG 2 : PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO - Thế nào là hai phân số nghịch đảo? - hai phân số gọi là nghịch đảo thì sao? - Cho học sinh thực hiện ?2. - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… ?1 ta nói phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức . Vậy hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. ?2 HOẠT ĐỘNG 3 : PHÉP CHIA - chia hai phân số ta chia như thế nào? - vậy từ đó em nào nêu được quy tắc chia hai phân thức? - Học sinh thực hiện ?3. - Để thực hiện ?4 ta thực hiện như thế nào em nào biết? - Học sinh thực hiện ?4. - Học sinh trả lời… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh thực hiện… Quy tắt: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của : với Ví dụ: ?3 Làm phép chia phân thức: ?4 =1 Chú ý: Khi thực hiện dãy phép nhân và chia thì ta làm phép tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc phải biến đổi phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo. HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ - Học sinh nêu quy tắt chia hai phân thức? - Làm bài 42/55/sgk. HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT) Học thuộc quy tắc , tính chất của phép nhân hai phân thức Làm bài tập 38b,c ; 39b; 40,41 Tr 52 – SGK tiÕt 34 : biÕn ®ỉi c¸c biĨu thøc h÷u tû Ngày soạn : Ngày dạy : MỤC TIÊU: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức điều là những biểu thức hữu tỉ. Học sinh biết biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép tóan trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép tóan trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. Học sinh có khả năng thực hiện thành thạo cà phép toán trên các phân thức đại số. Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xáx định CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng nhóm NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG: 1 KIỂM TRA - Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số? - Làm bài tập 44/54 SGK. HOẠT ĐỘNG: 2. BIỂU THỨC HỮU TỈ. - Giáo viên đưa ra ví dụ. Giới thiệu cho hs biết thế nào là biểu thức hữu tỉ. - Học sinh nghe và ghi vào tập. Ví dụ: Các phép tóan cộng trừ nhân chia trên những phân thức, ta gọi những biểu thức như thế là những biểu thức hữu tỉ. HOẠT ĐỘNG: 3. BIẾN ĐỔI MỘT BIỂU THỨC HỮU TỈ THÀNH MỘT PHÂN THỨC. - Ta có thể viết biểu thức hữu tỉ dưới dạng phân thực được k? - Nếu được ta phải làm như thế nào? Em nào biết? ta viết dưới dạng phép chia phân thức được không? - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… Ví dụ: Cho vậy nhờ các phép tóan cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. ?1 Biên đổi phân thức: HOẠT ĐỘNG: 4. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. - Để một phân thức có nghĩa khi nào? - GV nói để biểu thức có nghĩa khi mẫu của phân thức khác 0. - Vậy khi thực hiện tính giá trị của phân thức trước tiên ta phải làm điều gì? - Gv cùng hoc sinh làm. - Học sinh thực hiện ?2. x2+x =? x ? với x=1000.000 thì phân thưc bằng bao nhiêu? x=-1 thì phân thức bằng bao nhiêu? - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… Ví dụ: Cho phân thức: Giải Giá trị của phân thức xác định với điều kiện x(x-3)0 nhưng một tích khác 0 khi mọi thừa số khác . do do đó x 0 và x-3 0. vậy điều kiện của phân thức được xác định là: x 0 vàx 0. b) và x=2004 thì phân thực có giá trị là ?2 a) giá trị xác định của phân thức là: x2+x =x(x+1) 0 x 0 và x -1. b) và x=1000.000 và x=-1 là x=1000.000 thì giá trị phân thức là: x=-1 thì giá trị phân thức là: HOẠT ĐỘNG:5. CỦNG CỐ Làm bài tập 46 /57 SGK. HOẠT ĐỘNG: 6 DẶN DÒ. - Học bài và xem lại các ví dụ đã học. - Làm bài tập còn lại SGK.

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc