Bài giảng Đại số giải tích 11 tiết 67: Luyện tập

Biến đổi phân thức, thông thường là xác định

 rồi chia cả tử và mẫu cho lũy thừa của x với số

 mũ cao nhất ở tử và mẫu của phân thức;

 thận trọng với các phân thức có chứa căn bậc hai.

 - Áp dụng định lý, quy tắc tính giới hạn.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số giải tích 11 tiết 67: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67 LUYỆN TẬPGV thực hiện: ThsNguyễn Như Học – THPT Lương tài – Bắc ninh Tại lớp 11A1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc ninh1/ LÝ THUYẾT QUY TẮC 1 QUY TẮC 2A. MỘT SỐ QUY TẮC TÌM GIỚI HẠN VÔ CỰC.B. MỘT SỐ DẠNG VÔ ĐỊNH.Tính các giới hạn sau (SGK – tr. 167): 2/ BÀI TẬPTính giới hạn sau: QT1QT2Dạng và dạng Biến đổi đưa giới hạn đã cho về dạng Dạng : - Biến đổi phân thức, thông thường là xác định rồi chia cả tử và mẫu cho lũy thừa của x với số mũ cao nhất ở tử và mẫu của phân thức; thận trọng với các phân thức có chứa căn bậc hai. - Áp dụng định lý, quy tắc tính giới hạn.Dạng : - Phân tích tử, mẫu của phân thức thành nhân tử. - Triệt tiêu nhân tử chung của tử, mẫu. - Áp dụng định lý, quy tắc tính giới hạn.PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG ĐỂ KHỬ MỘT SỐ DẠNG VÔ ĐỊNHTính các giới hạn sau (SGK – tr. 167): Phương pháp chung để tính giới hạn của hàm số?QT1QT2 Kiểm tra giới hạn đã cho có phải là giới hạn dạng vô định hay không?*/ Nếu giới hạn đã cho không là dạng vô định*/ Nếu giới hạn đã cho là dạng vô định*/ Xác định đúng dạng vô định*/ Dùng cách khử tương ứng Áp dụng các định lý, quy tắc tính giới hạn.Kết luậnPhương pháp chung để tính giới hạn hàm số?Xin chân thành cảm ơn !Dấu của L+-+-Quy tắc 1S3S5Dấu của LDấu của g(x)+++--+--Quy tắc 2S5S3

File đính kèm:

  • pptGioi han vo dinh NCGA du thi GVG Tinh.ppt