Tuần 24 – Tiết 93: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

* Tác giả :

Tên thật: Phan Thanh Viễn

Sinh năm :1928

Quê: An Giang

Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mỹ cứu nước.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuần 24 – Tiết 93: Viếng lăng Bác (Viễn Phương), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC NĂM2007 NGỮ VĂN Trà Thị Lam Vân KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Tại sao nhà văn Nguyễn thành Long lại đặt tên cho truyện ngắn của mình là “Lặng lẽ Sapa”? a/ Vì nơi đây có những ngọn núi cao im lìm. b/ Vì nơi đây có những con người âm thầm lặng lẽ làm việc cho đất nước. c/ Vì nơi đây có những con đường đèo quanh co, vắng vẻ. d/ Vì nơi đây có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Sai Đúng Sai Sai Câu 2 :Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long,anh thanh niên là một chàng trai có nhiều phẩm chất tốt đẹp : a/ Tinh thần trách nhiệm, vượt gian khó. b/ Tinh thần tự lập, lòng hiếu khách. c/ Tấm lòng nhân ái, khiêm tốn. d/ Tất cả đều đúng. Sai Sai Sai Đúng Tiết 93 Tuần 24 I/ Giới thiệu tác giả tác phẩm: * Tác giả : Tên thật: Phan Thanh Viễn Sinh năm :1928 Quê: An Giang Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mỹ cứu nước. Sáng tác : “ Nhớ lời di chúc”(1972), “ Như mây mùa xuân”(1978), … * Tác phẩm: “ Viếng lăng Bác” được sáng tác năm 1976,khi tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác. II/ Tìm hiểu bài thơ : 1/Tình cảm của nhà thơ đối với Bác: *Em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ đối với Bác thông qua cách xưng hô “con”- “Bác”? + “Con-Bác”: -> gần gũi, thân thương, kính trọng. *Tại sao tác giả lại nhắc đến ba tiếng “ở miền Nam” và dùng từ “thăm” chứ không phải từ “viếng”? + “ở miền Nam” – “thăm”: -> Tình cảm tha thiết mà thầm kín. *Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt tác giả khi quan sát cảnh quanh lăng Bác là gì ? + “hàng tre xanh xanh Việt Nam ” *Ngoài ý nghĩa tả thực, hình ảnh hàng tre còn mang ý nghĩa nào khác ? -> ý nghĩa nhân hóa, tượng trưng:tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam, kiên cường,bất khuất đang canh giấc ngủ bình yên cho Người. 2/Tình cảm của toàn dân đối với Bác: *So sánh hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. *Nghệ thuật gì đã được sử dụng? Cách nói như thế có ý nghĩa gì ? -> Hình ảnh ẩn dụ: Bác Hồ là “mặt trời”soi sáng dẫn dắt dân tộc Việt Nam. “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”. “Tràng hoa” ấy do ai kết nên? và “bảy mươi chín mùa xuân”có ý nghĩa gì? -Dòng người vào viếng Bác, kết nên tràng hoa dâng lên Người. - “Bảy mươi chín mùa xuân”: đời Bác sống đẹp như những mùa xuân, Bác đã làm nên mùa xuân cho đất nước. -> Hình ảnh ẩn dụ: 3/ Hình ảnh Bác trong lăng và cảm xúc của nhà thơ: “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên, Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”. *Tại sao tác giả lại không viết “dưới vầng trăng” mà lại viết “giữa vầng trăng”? -> Bác chính là vầng trăng tỏa ra ánh sáng dịu hiền, thanh cao. *Hình ảnh “trời xanh” có ý nghĩa gì? ->“Trời xanh là mãi mãi”: hình ảnh ẩn dụ- Bác bất tử trong lòng dân tộc Việt Nam. -> “nghe nhói trong tim”: nỗi đau vô hạn, niềm tiếc thương Bác . Câu thơ nghe như một tiếng khóc nghẹn ngào, như khi xưa Bác ra đi: “Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt,trời tuôn mưa”. *Cho biết tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi, Mà sao nghe nhói ở trong tim !” 4/ Ước nguyện của nhà thơ: *Thương nhớ Bác, đau lòng trước sự ra đi của người từ trong sâu thẳm, tiếng thơ cất lên lời ước muốn, đó là gì ? -> Điệp ngữ: +Chim “muốn làm” : +Hoa +Tre -> Niềm khát khao muốn được ở bên Bác. III. Ghi nhớ : Với giọng thơ tha thiết, thành kính, cùng các biện pháp tu từ :ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, điệp ngữ…được sử dụng rất thành công.Bài thơ thể hiện sự kính yêu, lòng biết ơn, tâm nguyện sống theo lý tưởng Bác của người con Nam bộ, của toàn dân Việt Nam đối với Bác. VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác, Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam, Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ, Kết tràng hoa dâng Bác nằm trong giấc ngủ bình yên, Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền, Vẫn biết trời xanh là mãi mãi, Mai về miền Nam, thương trào nước mắt, Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác, Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây, Muốn làm cây tre Mà sao nghe nhói ở trong tim ! trung hiếu chốn này. 4-1976 bảy mươi chín mùa xuân… *Chuẩn bị cho tiết sau: +Học: -Tác giả, tác phẩm. -Bài thơ. -Ghi nhớ. +Soạn bài “Mùa xuân nho nhỏ” : -Sưu tầm tư liệu về nhà thơ Thanh Hải. -Tìm hiểu bố cục và nội dung bài thơ : .Mùa xuân của thiên nhiên.. .Mùa xuân của con người. Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptTiet 117 Vieng Lang Bac(3).ppt