Bài 2: (1,5 điểm)
Cho phương trình x2 – 2x – 2m2 = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình khi m = 0
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện .
Bài 3: (2.0 điểm)
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông năm học: 2012-2013 môn thi: toán thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH
ĐỀ THI THỬSỐ 4
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Năm học: 2012-2013
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 06/2012
Bài 1: (2,5 điểm)
a) Cho hàm số : y = (2m – 1)x + m + 1 với m là tham số và m . Hãy xác định m, biết đồ thị hàm số đi qua điểm M ( -1;1 )
Giải hệ phương trình:
c) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (1,5 điểm)
Cho phương trình x2 – 2x – 2m2 = 0 (m là tham số).
Giải phương trình khi m = 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện .
Bài 3: (2.0 điểm)
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B.
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn O, đường kính AB = 2R. Điểm C năm trên tia đối của tia BA sao cho BC = R. Điểm D thuộc đường tròn tâm O sao cho BD = R. Đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt AD tại M.
1. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BCMD là tứ giác nội tiếp.
b) AB.AC = AD. AM.
c) CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
2. Đường tròn tâm O chia tam giác ABM thành hai phần, tính diện tích phần tam giác ABM nằm ngoài đường tròn tâm O theo R.
Bài 4. (1.0 điểm)
Cho hai số a và b khác 0 thỏa mãn:
Chứng minh phương trình ẩn x sau luôn có nghiệm: (x2 + ax + b)(x2 + bx + a) = 0
ĐÁP ÁN
Bài 1:
a) V× ®å thÞ hµm sè ®i qua ®iÓm M(-1;1) => Täa ®é ®iÓm M ph¶i tháa m·n hµm sè :
y = (2m – 1)x + m + 1 (1)
Thay x = -1 ; y = 1 vµo (1) ta cã: 1 = -(2m -1 ) + m + 1
1 = 1 – 2m + m + 1
1 = 2 – m
m = 1
b) Û
Û
Û Û
c) A = 5 - 4 + = 10 - 4 + 4 = 10
Bài 2:
a) x2 – 2x – 2m2 = 0 (1)
m=0, (1) Û x2 – 2x = 0 Û x(x – 2) = 0 Û x= 0 hay x = 2
b) ∆’ = 1 + 2m2 > 0 với mọi m => phương trình (1) có nghiệm với mọi m
Theo Viet, ta có: x1 + x2 = 2 => x1 = 2 – x2
Ta có: => (2 – x2)2 = Û 2 – x2 = hay 2 – x2 = -
Û x2 = 2/3 hay x2 = -2.
Với x2 = 2/3 thì x1 = 4/3, với x2 = -2 thì x1 = 4
Þ -2m2 = x1.x2 = 8/9 (loại) hay -2m2 = x1.x2 = -8 Û m = ±2
Bài 3: Gọi vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B là x (km/h; x > 0)
Thì vận tốc khi người đó đi từ B về A là : x + 3 (km/h)
Thời gian người đó đi từ A đến B là: (h)
Thời gian người đó đi từ B về A là: (h)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi nên ta có phương trình :
- =
x2 + 3x - 180 = 0
Có = 729 > 0
Giải được: x1 = 12 (thoả mãn điều kiện của ẩn)
x2 = -15 (không thoả mãn điều kiện của ẩn)
Vậy vận tốc của người đó đi từ A đến B là 12 km/h
Bài 4:
Ý
Nội dung
Điểm
1.a
(1,0đ)
ADB = 900 (...) => BDM = 900 ( ...)
0,25
BCM = 900 ( Vì CM AB)
0,25
=> BDM + BCM = 1800
0,25
=> BCMD nội tiếp ( ...)
0,25
1b.
(1,0đ))
Xét DADB và DACM có:
chung;
0,25
nên DADB ~ DACM (g.g)
0,25
Þ
0,25
Þ AB.AC = AD.AM (đpcm).
0,25
1c.
(1,0đ))
XétDODC có :
DB là đường trung tuyến ứng với cạnh OC (vì OB = BC = R)
0,25
và
0,25
=> DODC vuông tại D, hay CD OD
0,25
=> CD là tiếp tuyến của (O)
0,25
2.
(0,5 đ)
Tính được SABM = 2SABD = AD.BD = ... = R2;
SAOD= SABD =; Squạt OBD =
0,25
SABM(ngoài (O)) = SABM - SAOD - Squạt OBD = R2- - =
0,25
File đính kèm:
- De va DA Toan TS lop 10 cua Binh Dinh.doc