Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

 * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.

 * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức, . . .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II- Hàm số bậc nhấtTiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 1. Khái niệm hàm số. * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số. * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức, . . .a/dạng bảng : b/ dạng công thức:y = -5xy = 3x -1Ví dụ 1:x-2-10123y420-2-4-6Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số. * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức, . . .a/dạng bảng : b/ dạng công thức:y = -5x;y = 3x -1;Ví dụ 1: *Khi y là hàm số của x ta có thể viết:y = f(x), y = g(x), *Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng.x13457y33333 c,ví dụ hàm hằng.x-2-10123y420-2-4-6?1:1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số?1:Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).Cho hàm số Giải: * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số. * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức, . . . *Khi y là hàm số của x ta có thể viết:y = f(x), y = g(x), *Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng.1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.2. Đồ thị hàm số. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.2. Đồ thị hàm số.*Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) yx0y=2x1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.2. Đồ thị hàm số.*Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)?2:a, Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy: C(1;2), D(2;1), b, Vẽ đồ thị của hàm số y =2x:yx0A(1/3;6)1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.2. Đồ thị hàm số.*Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)?2:a, Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy: C(1;2), D(2;1), b, Vẽ đồ thị của hàm số y =2x:+) Với x = 1 thì y = 2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.+) Với x = 0 thì y = 0 => Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị.Giải:b,1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số2. Đồ thị hàm số. 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y = 2x+1y = -2x+1?3.-4-3-2-1012341234560-1-2Nhận xét1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số2. Đồ thị hàm số. 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y = 2x+1-4-3-2-101234y= -2x+16543210-1-2?3.Tổng quát: a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Dự đoán ???1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.2. Đồ thị hàm số.*Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.* Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến:Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Với x1, x2 bất kì thuộc R: Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) nghịch biến trên R.1. Khái niệm hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số2. Đồ thị hàm số. 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Với x1, x2 bất kì thuộc R: Nếu x1 f (x2) thì hàm số y=f( x) nghịch biến trên R.Ví dụ 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x.Hãy chứng minh hàm số đồng biến trên R? Hàm số y = f(x) = 3x xác định với mọi x thuộc RGiải:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y=f( x) nghịch biến trên R.Ví dụ 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x.Hãy chứng minh hàm số đồng biến trên R? Hàm số y = f(x) = 3x xác định với mọi x thuộc RGiải:Nếu x1 0 và nghịch biến khi a Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.+) Với x = 0 thì y = 0=> Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị.y = 2x1. Khái niệm hàm số.2. Đồ thị hàm số.Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

File đính kèm:

  • pptnhac lai va bo sung khai niem ve ham so.ppt