Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết: 30 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

?1 Hai du?ng trịn khơng trng nhau l hai du?ng trịn phn bi?t

Vì sao hai du?ng trịn phn bi?t khơng th? cĩ qu hai di?m chung?

Theo định lý sự xác định đường tròn, qua ba điểm không thẳng hàng,ta

vẽ được một và chỉ được đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ

ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau vậy hai đường tròn phân

biệt không thể có quá hai điểm chung.

- Đường tròn (O’) tiếp xúc ngoài với (O)

- Đường tròn (O’) cắt (O)

- Đường tròn (O) đựng (O’)

- Đường tròn(O’) tiếp xúc trong với (O).

- Đường tròn (O’) cắt (O)

- Đường tròn (O’) ở ngoài (O)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết: 30 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài giảngG/v: Đỗ Tuấn Longchµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸oKIỂM TRA BÀI CŨNêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , cùng các hệ thức tương ứng ? Vị trí tương đốiCủa đường thẳng và đường trịnSố điểm chungHệ thứcgiữa d và RĐường thẳng và đường trịn cắt nhauĐường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường trịn khơng giao nhau210d RTiết: 30 §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn Hai đường trịn cĩ thể cĩ bao nhiêu điểm chung??1 Hai đường trịn khơng trùng nhau là hai đường trịn phân biệtVì sao hai đường trịn phân biệt khơng thể cĩ quá hai điểm chung?Theo định lý sự xác định đường tròn, qua ba điểm không thẳng hàng,ta vẽ được một và chỉ được đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. - Đường tròn (O’) tiếp xúc ngoài với (O)- Đường tròn (O’) cắt (O)- Đường tròn (O) đựng (O’)- Đường tròn(O’) tiếp xúc trong với (O).- Đường tròn (O’) cắt (O)- Đường tròn (O’) ở ngoài (O) Tiết: 30 §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN a, Hai đường trịn cắt nhaub, Hai đường trịn tiếp xúc nhauc, Hai đường trịn khơng giao nhau nhauHai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung đó (A, B) gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm đó (đoạn AB) gọi là dây chung.Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đườngtròn chỉ có một điểm chung. Điểm chung đó (A) gọi là tiếp điểm.Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chung. Tiết: 30 §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN 2. Tính chất đường nối tâmĐường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm; đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm. Đường nối tâm OO’ cắt (O) ở C và D, cắt (O’) ở E và F. Tại sao đường nối tâm OO’ lại là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó? Do đường kính CD là trục đối xứng của (O), đường kính EF là trục đối xứng của đường tròn (O’) nên đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó ?2 a, Quan sát hình, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB. CM: Do OA = OB = R (O) ; O’A = O’B = R (O’) OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.  A và B đối xứng nhau qua OO”  OO’ là đường trung trực của đoạn AB. Tiết: 30 §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN ?2 b, Quan sát hình, dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâmVậy (O) và (O’) cắt nhau tại A và B  OO’  AB Tại I và có IA = IAVì A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình tức là A đối xứng với chính nó. Vậy A phải nằm trên đường nối tâm. Vậy (O) và (O') tiếp xúc nhau tại A  O, O', A thẳng hàng. a, Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm làđường trung trực của dây chung.b, Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằmtrên đường nối tâm.Qua ?1 cho ta rút ra được kết luận gì?ĐỊNH LÍ?3 a, Xác định vị trí tương đối của hai đường trịn (O) và (O’)b, CMR: BC // OO’và ba điểm C,B,Dthẳng hàngTiết: 30 §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN CM:a, Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.b,AC là đường kính của (O) ; AD là đường kính của (O’) Xét  ABC có: AO = OC = R (O) AI = IB (tính chất của đường nối tâm)  OI là đường trung bình của  ABC  OI // CB hay OO’ //BC Tương tự xét  ABD có BD // OO’. Theo tiêu đề Ơclit, ba điểm C, B, D thẳng hàng LUYỆN TẬPTiết: 30 §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN Bài:33 (sgk). Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A. Cmr: OC // O’DCM: Xét  OAC có OA = OC = R (O)  OAC cân  góc C = Â1tương tự co ù  O’AD cân  Góc D = Â 2 Mà Â 1 = Â 2 (đối đỉnh)   OC // O’D vì có hai góc so le trong bằng nhau. Tiết: 30 §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định lý, các vị trí tương đối của hai đường trịn Làm bài tập 34 (SGK) Trang 119 bài 64;64 (SBT) Trang 137Tiết dạy đến đây là hết Chúc thầy cơ và các em mạnh khỏe

File đính kèm:

  • pptT30-HH9.ppt
Giáo án liên quan