Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 28+29 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn

thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.

2.Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực sáng tạo.

- Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

b. Năng lực đặc thù: sử dụng kiến thức vật lí, năng lực thực nghiệm và năng lực

mô hình hóa, trao đổi thông tin.

II. CHUẨN BỊ

1. Đối với GV

1.1. Dụng cụ:

1 nam châm hình chữ U, 1 nguồn điện 6V, 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng,  = 2,5mm, dài

10cm, 7 đoạn dây dẫn nối, trong đó hai đoạn dây dài 60cm và 5 đoạn dài 30cm, 1 biến trở loại 20Ω

–2A, 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A, 1 công tắc điện.

1.2. Ứng dụng CNTT: không ứng dụng

2. Đối với HS

- Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG( Trò chơi ai nhanh hơn)

Các nhóm lên vẽ và xác định các ĐS ở 3 hình sau:

-Gv treo bảng phụ

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 28+29 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7/12/2020 Tiết 28: ỨNG DỤNG NAM CHÂM,LỰC ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. 2.Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù: sử dụng kiến thức vật lí, năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa, trao đổi thông tin. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV 1.1. Dụng cụ: 1 nam châm hình chữ U, 1 nguồn điện 6V, 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng,  = 2,5mm, dài 10cm, 7 đoạn dây dẫn nối, trong đó hai đoạn dây dài 60cm và 5 đoạn dài 30cm, 1 biến trở loại 20Ω –2A, 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A, 1 công tắc điện. 1.2. Ứng dụng CNTT: không ứng dụng 2. Đối với HS - Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG( Trò chơi ai nhanh hơn) Các nhóm lên vẽ và xác định các ĐS ở 3 hình sau: -Gv treo bảng phụ - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Thí nghiệm tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. (10’) I/ Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện: 1/Thí nghiệm: - HS quan sát và trả lời câu hỏi: Đoạn dây AB chuyển động (dao động) - HS đọc và trả lời câu C1: Đoạn dây AB chuyển động (dao động), chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của lực nào đó. 2/ Kết luận: - GV giới thiệu kết luận SGK. Y/C HS đọc lại và ghi nhớ. - GV bố trí thí nghiệm như hình 27.1. Y/C HS quan sát và trả lời câu hỏi: Khi đóng công tắc có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây AB? - Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét và cho HS ghi vở. - HS đọc và ghi nhớ kết luận (SGK) - GV thông báo: lực quan sát thấy trong thí nghiệm được gọi là lực điện từ. HĐ 2: Tìm hiểu chiều của lực từ. (10’). II/ Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Thí nghiệm: - HS quan sát thí nghiệm và trả lời: Khi đổi chiều dòng điện qua AB thì chiều của lực điện từ có thay đổi. b. Kết luận: SGK - HS nêu kết luận (SGK) - GV bố trí lại thí nghiệm như hình 27.1. Y/C HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Khi đổi chiều dòng điện qua AB thì chiều của lực điện từ có thay đổi không - GV nhận xét lại hiện tượng và yêu cầu HS đưa ra kết luận về chiều của lực điện từ phụ thuộc vào các yếu tố nào? HĐ3:Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái. (10’) 2/ Quy tắc bàn tay trái: SGK - HS: Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để tìm hiểu qui tắc bàn tay trái, kết hợp với hình 27.2 SGK để nắm vững qui tắc xác định chiều của lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ. - HS: Luyện cách sử dụng qui tắc bàn tay trái, ướm bày tay trái vàp trong lòng nam châm điện như đã giới thiệu trên hình 27.2 SGK. Vận dụng qui tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong thí nghiệm ở hình 27.1 SGK. - GV: Làm thế nào để xác định được chiều của lực điên từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ? Yêu cầu HS làm việc với SGK để tìm hiểu qui tắc bàn tay trái. - GV: Luyện cho HS áp dụng qui tắc bàn tay trái theo các bước của quy tắc HĐ5:Vận dụng - củng cố hướng dẫn về nhà (10’) III/ Vận dụng: - HS đọc và trả lời câu C2: Chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB từ B đến A. - HS đọc và trả lời câu C3: Chiều của đường sức từ đi từ dưới lên trên. - HS quan sát và xác định chiều của lực điện từ trên bảng phụ. - HS lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. * Vận dụng - Y/c HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét và cho HS ghi vở - Y/c HS đọc và trả lời câu C3. GV nhận xét và cho HS ghi vở - GV treo bảng phụ, Y/c HS xác định chiều của lực điện từ. GV nhận xét và cho HS ghi vở *Củng cố - GV hệ thống lại nội dung tiết học - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. * Hướng dẫn về nhà - GV y/c HS về nhà: Học bài. Nghiên cứu trước nội dung của bài 28 SGK - HĐ3: LUYỆN TẬP - HS: Luyện cách sử dụng qui tắc bàn tay trái, ướm bày tay trái vàp trong lòng nam châm điện như đã giới thiệu trên hình 27.2 SGK. - Vận dụng qui tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong thí nghiệm ở hình 27.1 SGK. - HĐ4: VẬN DỤNG - HS đọc và trả lời câu C2: Chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB từ B đến A. - HS đọc và trả lời câu C3: Chiều của đường sức từ đi từ dưới lên trên. - HS quan sát và xác định chiều của lực điện từ trên bảng phụ. - HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Đọc có thể em chưa biết V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - GV hệ thống lại nội dung tiết học - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV y/c HS về nhà: Học bài. Nghiên cứu trước nội dung của bài 28 SGK . Ngày dạy: 7/12/2020 Tiết 29: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đưòng sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên. 2.Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù: sử dụng kiến thức vật lí, năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa, trao đổi thông tin. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV 1.1. Dụng cụ: Bảng phụ 1.2. Ứng dụng CNTT: Không ứng dụng 2. Đối với HS Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG( Trò chơi ai nhanh hơn) Các nhóm lên vẽ và xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, từ cực của nam châm ở 3 hình sau: -Gv treo bảng phụ - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Giải bài tập 1(20’) Bải 1/SGK/82 - GV: treo đề bài BT1 lên bảng kèm theo H30.1. - Cá nhân HS đọc đề bài 1, nghiên cứu bài và nêu các bước tiến hành giải bài 1. a) + Dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. + Xác định được tên từ cực của ống dây. + Xét tương tác giữa ống dây và NC →hiện tượng. b)+ Khi đổi chiều dòng điện, dùng qui tắc nắm tay phải xác định lại chiều đường sức từ ở 2 đầu ống dây. + Xác định tên từ cực của ống dây. + Mô tả tương tác giữa ống dây và NC. - Từng cá nhân HS làm phần a,b theo các bước trên. Nêu được hiện tượng xẩy ra giữa ống dây và NC. - HS lên trình bày lời giải. a. Nam châm bị hút vào ống dây. b. Lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của NC hướng về phía đầu B của ống dây thì NC bị hút vào ống dây c. Từng nhóm HS làm TN kiểm tra, quan sát hiện tượng xẩy ra→rút ra KL. - GV: Gọi1 HS đọc đề bài, nghiên cứu nêu các bược giải. Nếu HS gặp khó khăn có thể tham khảo gợi ý cách giải trong SGK. - GV gọi 1 HS lên trình bày lời giải trên bảng theo các bước đã nêu. - Yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra. HĐ 2: Giải bài tập 2 (15’). Bải 2/SGK/83 - Cá nhân HS nghiên cứu đề bài 2 - HS đọc đề bài + Kí hiệu dòng điện có chiều đi từ phía trước ra sau và vuông góc với mặt phẳng trang giấy + Kí hiệu dòng điện có chiều đi từ phía sau ra trước và vuông góc với mặt phẳng trang giấy - GV treo BT 2 lên bảng kèm theo hình vẽ 30.2. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV nhắc lại các ký hiệu: ?Kí hiệu cho biết điều gì - GV luyện cách đặt bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải cho BT 2. - HĐ3: LUYỆN TẬP - 3 HS lên bảng làm 3 phần a,b,c , cá nhân khác thảo luận để đi đến đáp án đúng. a) b) c) - HS chữa bài nếu sai. - HS lắng nghe - HĐ4: VẬN DỤNG - HS trao đổi, rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. - HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Kí hiệu cho biết điều gì - GV luyện cách đặt bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - GV: việc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào? -Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận. Xem trước bài tập 3 và bài 30.3 SBT để tiết sau học

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_2829_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdt.pdf
Giáo án liên quan