Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 02 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng

Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc điểm nào dưới đây:

A. Khi bị nung nóng lên thì sẽ hút các vụn sắt

B. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ

C. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt

D. Có thể hút các vật bằng sắt

Câu 4: Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất?

A. Song song với trục của kim nam châm. B. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.

C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. D. Vuông góc với trục của kim nam châm.

Câu 5: Cho một điện trở R= 20Ω, nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó là 0,2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở đó là:

A. 4V B. 40V C. 400V D. 100V

 

doc3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 02 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Mã đề thi 02 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 Thời gian: 45 phút. Năm học: 2018- 2019 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào bài làm hình tròn có chữ cái đứng trước đáp án đúng: Câu 1: Có cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện? A. Dùng dây dẫn có quấn ít vòng. B. Tăng số vòng dây và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây. C. Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng. D. Tăng đường kính và chiều dài ống dây. Câu 2: Công thức nào dưới đây là không đúng trong mạch có hai điện trở mắc song song: A. I = I1 + I2 B. C. U = U1 = U2 D. Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc điểm nào dưới đây: A. Khi bị nung nóng lên thì sẽ hút các vụn sắt B. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ C. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt D. Có thể hút các vật bằng sắt Câu 4: Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất? A. Song song với trục của kim nam châm. B. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. D. Vuông góc với trục của kim nam châm. Câu 5: Cho một điện trở R= 20Ω, nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó là 0,2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở đó là: A. 4V B. 40V C. 400V D. 100V Câu 6: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh trái đất. B. Xung quanh vật có khối lượng. C. Xung quanh dòng điện. D. Xung quanh thanh nam châm. Câu 7: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây? A. 0,8A B. 1,2A C. 1A D. 0,6A Câu 8: Hai dây đồng có cùng chiều dài và có điện trở lần lượt là R1 =6Ω; R2 =3Ω. Biết tiết diện dây thứ nhất là 0,2mm2, tiết diện dây thứ là? A. 0,6mm2 B. 0,15mm2 C. 0,4mm2 D. 0,1mm2 Câu 9: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? A. Q = I2.R.t B. Q = I.R.t C. Q = I2.R2.t D. Q = I.R2.t Câu 10: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là: A. lực hấp dẫn B. lực điện từ C. lực từ D. lực điện Câu 11: Sử dụng loại đèn nào dưới đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất khi dùng cùng 1 khoảng thời gian và có độ sáng tương đương? A. Đèn ống (đèn huỳnh quang) B. Đèn dây tóc nóng sáng. C. Đèn compăc D. Đèn LED (điot phát quang) Câu 12: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn? A. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn. B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ. C. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn. Câu 13: Nam châm điện có cấu tạo gồm một cuộn dây dẫn bên trong có: A. Lõi kim loại B. Lõi sắt non. C. Lõi đồng D. Lõi thép Câu 14: Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, công suất của bóng đèn khi đó là: A. 30W B. 25W C. 20W D. 15W Câu 15: Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường? A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh B. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở đó càng bị nóng lên nhiều C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn D. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu N S 1 2 3 4 Câu 16: Xác định kim nam châm đặt sai trong hình vẽ sau A. Kim nam châm số 4 B. Kim nam châm số 2 C. Kim nam châm số 3. D. Kim nam châm số 1 Câu 17: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu? A. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa B. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian dài rồi đưa ra xa C. Một lõi sắt non được đặt trong lòng một cuộn dây có dòng điện với cường độ lớn trong một thời gian dài, rồi đưa ra xa D. Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa Câu 18: Loa điện hoạt động dựa vào: A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua B. Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua C. Tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua Câu 19: Hai nam châm đặt gần nhau, khi nào hai thanh nam châm hút nhau: A. Khi để hai cực khác tên gần nhau B. Khi hai cực Bắc để gần nhau C. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau. D. Khi hai cực Nam để gần nhau Câu 20: Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta cơ năng thì phải cung cấp cho nó năng lượng dưới dạng nào? A. Động năng B. Thế năng C. Nhiệt năng D. Điện năng II. Tự luận: (5 điểm) Câu I: (1,5 điểm) a. Phát biểu qui tắc bàn tay trái. b. Vận dụng qui tắc bàn tay trái và qui tắc nắm tay phải để xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, tên các từ cực của nam châm, từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua ứng với mỗi trường hợp sau: F N S S I I F N Hình a Hình b Hình c Hình d Câu II: (3,5 điểm): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W; một điện trở R1 = 8W; một biến trở mà giá trị có thể thay đổi được trong khoảng từ 0 đến 10W. a. Tính điện trở của bóng đèn khi đèn sáng bình thường b. Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rb = 6W. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch. c. Tính lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 15 phút khi đèn sáng bình thường d. Mắc mạch điện trên vào hiệu điện thế 15V. Hãy tính giá trị của biến trở khi đó để đèn sáng bình thường. R1 A 9V Hình 1 A 9V Hình 1 A 9V Hình 1 A 9V Hình 1

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_ma_de_02_nam_hoc_2018.doc
Giáo án liên quan