Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 9: Kiểm tra giữa kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức vật lý của HS trong chương I

2. Phẩm chất:

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

3. Năng lực :

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý.

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.

II. CHUẨN BỊ :

1.GV : Phô tô đề kiểm tra.

2.HS: Ôn tập kiến thức ,giấy kiểm tra

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)

 

docx2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 9: Kiểm tra giữa kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 06/11/2020 Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức vật lý của HS trong chương I 2. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. 3. Năng lực : a) Năng lực chung: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. II. CHUẨN BỊ : 1.GV : Phô tô đề kiểm tra. 2.HS: Ôn tập kiến thức ,giấy kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) IV MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Kĩ năng Cộng Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Quang học Nhận biết ánh sáng, một vật. Nguồn sáng, vật sáng. Nội dung các đinh luật truyền thẳng ánh sáng, phản xạ ánh sáng Nêu được Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu. Vẽ ảnh của vật qua gương. Tính góc tới, góc phản xạ Giải thích hiện tượng liên quan định luật phản xạ, truyền thẳng ánh sáng Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3,0 30% 1 3,0 30% 1 3,0 30% 1 1,0 10% 4 10,0 100% V. ĐỀ BÀI Bài 1:(3,0 điểm) a) Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Ta nhìn thấy một vật khi nào? b) Thế nào là nguồn sáng? Vật sáng? Cho ví dụ? Bài 2: (3,0 điểm) a) Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? b) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Bài 3: (3,0 điểm) Cho tia sáng SI hợp với gương phẳng một góc 600. Vẽ tia phản xạ? tính góc tới và góc phản xạ? Bài 4: (1,0 điểm) Tại sao về ban đêm nhìn lên bầu trời ta nhìn thấy các vì sao sáng có vẻ “lung linh”. VI. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm thành phần Tổng điểm 1 a) Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. 0,75 0,75 3,0 b) Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Ví dụ: Nguồn sáng: Mặt trời, đèn pha ô tô, Vật sáng: Mặt trăng, trang giấy,.. 1,5 2 a) Đặc điểm ảnh của vật được tạo bởi gương phẳng: - Ảnh không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. - Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. 1,0 3,0 b) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 2,0 3 i i’ I 60o S N R Vẽ hình Góc tới i = 900 – 600 = 300 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có i’ = i = 300 1,0 1,0 1,0 3,0 4 Vì môi trường từ các ngôi sao đến mắt chúng ta là môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, nên ánh sáng từ các ngôi sao đến mắt chúng ta không truyền theo đường thẳng. Chính vì thế nên vào ban đêm nhìn lên bầu trời ta thấy các ngôi sao có vẻ “lung linh, lấp lánh. 1,0 1,0 Tổng điểm 10,0

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_9_kiem_tra_giua_ki_i_nam_hoc_2020.docx
Giáo án liên quan