Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập học kì - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Ôn tập những kiến thức cơ bản về phần quang học và âm học.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm được một số bài tập.

- Kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.

3. Thái độ:

Học sinh tích cực, chủ động tham gia vận dụng các kiến thứctrả lời các câu hỏi và

giải bài tập. Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. Có thái độ hứng thú với bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1- Gv : Máy chiếu.

. 2- Hs: Trả lời câu hỏi ôn tập từ 1 ->13 vào vở.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thí nghiệm trực quan

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não,

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ :

Lồng vào bài mới.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập học kì - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 13/11/2019 Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập những kiến thức cơ bản về phần quang học và âm học. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm được một số bài tập. - Kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS. 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động tham gia vận dụng các kiến thứctrả lời các câu hỏi và giải bài tập. Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. Có thái độ hứng thú với bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ. 1- Gv : Máy chiếu. . 2- Hs: Trả lời câu hỏi ôn tập từ 1 ->13 vào vở. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thí nghiệm trực quan 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới. * Vào bài: 2. Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC *HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN. I.TỰ KIỂM TRA. Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. * HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra - GV cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi tự kiểm tra sau đố nhận xét và sửa lại. 1. Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn thấy một vật ? 2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng. 4. Tương tự câu 3 để được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. 5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ? 1.C 2.B 3. trong suốt..đồng tính đường thẳng 4. a) .tia tới.pháp tuyến b)..góc tới 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - ảnh ảo 6. So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi suy ra điểm giống và khác nhau ? 7. Vật ở khoảng nào của gương cầu lõm thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn cảu ảnh và vật ? 8. Đặt ba câu có nghĩa trong đó mỗi câu có 4 cụm từ trong 4 cột SGK (25) 9. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước -GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời. 1.a.Các nguồn phát âm đều... b.Số dao động trong 1 giây là... Đơn vị tần số là... c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị d.Vận tốc truyền âm trong không khí là ... e.Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn làdB. 2.Đặt câu với các từ và cụm từ sau : a. Tần số, lớn, bổng. b.Tần số, nhỏ, trầm. c. Dao động, biên độ lớn, to. d. Dao động, biên độ nhỏ, nhỏ. 3.Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây: a. Không khí. b.Chân không. c.Rắn. d. Lỏng. - Độ lớn bằng vật - Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương 6. ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có những tính chất giống và khác nhau: + Giống : Đều là ảnh ảo + Khác : ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. 7. Khi vật ở gần gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật. 8. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. - ảnh ảo tạo bởi gương cầu phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. 9. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 1.Dao động Tần số Hec (HZ) Đêxiben(dB) 340m/s 70 2.a,Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c, Dao động càng mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. 3.Âm có thể truyền qua môi trường: a.Không khí; b.Rắn. d.Lỏng. 4.Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn. 5. D.Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra. 6.a.Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng 4. Âm phản xạ là gì? 5.Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. Tiếng vang là : 6. Chọn từ thích hợp trong khung điền 7. Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn ? 8.Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt. và có bề mặt nhẵn. b.Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề. 7.b.Làm việc tại nơi nổ mìn, phá đá. d. Hát karaôkê to lúc ban đêm. 8.Một số vật liệu cách âm tốt là: Bông, vải xốp, gạch, gỗ, bêtông. *HOẠT ĐỘNG 2: LÀM BÀI TẬP VẬN DỤNG. II VẬN DỤNG Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. -GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận thống nhất câu trả lời -HS: Làm việc cá nhân phần “vận dụng” vào VBT. -Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 -Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành?. -Tại sao hai nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được được? ?Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua môi trường nào? -Yêu cầu học sinh xây dựng được từ ngữ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dài -> tạo ra tiếng vang. -Yêu cầu học sinh nêu được biện pháp 1.Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi. Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống. 2.C.Âm không thể truyền trong chân không. 3.a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ. b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp. 4.Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia. 5. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mồi tiếng chân. 6.A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ. 7. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho chống ô nhiễm tiếng ồn và giải thích tại sao phải sử dụng biện pháp ấy. bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ: -Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện. -Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm. -Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác. -Treo rèm ở cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm. -Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm. 3. Hoạt động luyện tập: GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản và quan trọng trong toàn bộ HK vừa qua cho HS. Lưu ý cho hs một số dạng bài tập để hs hgi nhớ và ôn tập 4. Hoạt động vận dụng: ( đã làm trong giờ) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ trên máy chiếu. * Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học - Chuẩn bị giờ sau báo cáo trải nghiệm sáng tạo.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_17_on_tap_hoc_ki_nam_hoc_2019_2020.pdf
Giáo án liên quan