I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được tính chất của vật tạo bởi gương phẳng
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
- Giải thích được các ứng dụng của gương câug lồi
2. Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
3. Năng lực :
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý.
b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
II. CHUẨN BỊ.
1-Gv: Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi , 1gương phẳng có cùng kích thước ,1 miếng kính trong lồi, 1 cây nến , diêm đốt nến .
2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT.
1.Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân .
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 6: Gương cầu lồi - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 17/10/2020
Tiết 6
GƯƠNG CẦU LỒI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được tính chất của vật tạo bởi gương phẳng
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
- Giải thích được các ứng dụng của gương câug lồi
2. Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
3. Năng lực :
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý.
b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
II. CHUẨN BỊ.
1-Gv: Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi , 1gương phẳng có cùng kích thước ,1 miếng kính trong lồi, 1 cây nến , diêm đốt nến .
2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT.
1.Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân .
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV: cho HS quan sát một số đồ vật như: thìa, Muôi múc canh, gương xe máy Hãy quan sát ảnh của mình trong gương và nêu nhận xét ?
HS: trả lời theo yêu cầu của GV
GV: thông báo mặt ngoài của muôi, thìa là gương cầu lồi, mặt trong là gương cầu lõm. Bài học hôm nay xét ảnh của gương cầu lồi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: yêu cầu HS đọc SGK và làm thí ghệm H7.1
? Hãy bố trí thí nghiệm như H7.1
GV: nêu phương án so sánh ảnh của vật qua 2 gương.
? Ảnh thật hay ảnh ảo?
GV: hướng dẫn HS thay gương cầu lồi bằng kính lồi .
+ Đặt cây nến cháy
+ đưa màn chẵn ra phia sau gương ở các vị trí
- Y/C rút ra nhận xét.
I, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
a, Quan sát :
* Bố trí thí nghiệm và có thể dự đoán:
+ Ảnh nhỏ hơn vật
+ Có thể là ảnh ảo
b,Thí nghiệm kiểm tra
* Nhận xét :
- Ảnh ảo không hứng được trên màn.
- Ảnh nhỏ hơn vật
GV: yêu cầu HS nêu phương án xác định vùng nhìn thấy của gương.
Học sinh : thực hành theo nhóm , nhóm 1 thực hành phương án 1,nhóm 2 thực hành phương án2
Học sinh : trả lời câu hỏi của GV
? Có phương án nào khác để xác định vùng nhìn thấy của gương không ?
GV: (gợi ý )
GV: yêu cầu HS rút ra kết luận
Học sinh: rút ra nhận xét và ghi vở:
II, Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
* Thí nghiệm:
* Nhận xét:
Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con người....
HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG
Giáo viên: hướng dẫn HS quan sát vùng nhìn ở chỗ khuất qua gương phẳng và gương cầu lồi
Học sinh : nhận xét được: Gương cầu lồi ở xe ô tô và xe máy giúp người lái xequan sát được vùng rộng hơn ở phía sau.
-Yêu cầu HS quan sát H7.4, trả lời C4?
C4: ở chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi lớn đã giúp cho người lái xe nhìn thấy người, xe cộ bị các vật cản ở bên đườngche khuất , tránh được tai nạn
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
- GV: thông báo : Gương cầu lồi có thể coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ gép lại . Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại vị trí đó.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU:
- Học bài
- làm bài 7.1à 7.4(8- SBT)
- N/Ctrước bài gương cầu lõm
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_tiet_6_guong_cau_loi_nam_hoc_2020_2021.docx