Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mô tả được sự sôi và các đặc điểm của sự sôi.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm và khai thác các giữ kiện thu

thập được từ thí nghiệm về sự sôi

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.

- Có thái độ hứng thú với bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. ChuÈn bÞ.

1- Gv: 1 giá đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngân,

1 kẹp vạn năng, 1 bình cầu đáy bằng, có một nút cao su, 1 đồng hồ.

2- Hs: Chép bảng 28.1 SGK vào trong vở ghi, 1 tờ giấy kẻ ô vuông.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não., kĩ thuật chia nhóm.

 

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Ngày dạy:15/06/2020 Tiết 27: SỰ SÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mô tả được sự sôi và các đặc điểm của sự sôi. 2. Kỹ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm và khai thác các giữ kiện thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. - Có thái độ hứng thú với bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. ChuÈn bÞ. 1- Gv: 1 giá đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngân, 1 kẹp vạn năng, 1 bình cầu đáy bằng, có một nút cao su, 1 đồng hồ. 2- Hs: Chép bảng 28.1 SGK vào trong vở ghi, 1 tờ giấy kẻ ô vuông. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não., kĩ thuật chia nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: *Ổn định tổ chøc. * KiÓm tra bài cũ : - GV: Kiểm tra vở của HS để kiểm tra HS vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của nước theo thời gian ở nhà. * Vào bài: GV: yêu cầu HS đọc mẩu đối thoại trong SGK - Tạo tình huống: + Gọi HS đọc mẩu hội thoại ? Nêu dự đoán? Để biết được ai đúng ai sai ta học bài hôm nay. 2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc míi: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (18') Làm thí nghiệm về sự sôi - C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p, hoạt dộng nhóm, thí nghiệm trục quan. - C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật động não. - Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - GV: Hướng dẫn học sinh bố trí và tiến hành TN như hình 28.1 SGK / 85. - HS: Bố trí và tiến hành TN ở nhóm theo sự hướng dẫn của Giáo viên - Học sinh theo dõi TN. Phân công người theo dõi thờ gian , người theo dõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượng xảy ra , người ghi chép. Chú ý : trong I. Thí nghiệm về sự sôi. 1. Thí nghiệm. Hình 28.1 SGK / 85. - C1 – C3 : Tuỳ thuộc vào từng TN của học sinh . - C4 : Không tăng. - C5 : Bình đúng. suốt thời gian đun phải làm đúng theo sự phân công , khônh chạm tay vào cốc và trả lời các câu hỏi từ C1 – C5. + GV: Lưu ý học sinh về an toàn trong TN. Theo dõi và hướng dẫn học sinh điền bảng theo dõi nhiệt độ . - Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ . Đường biểu diễn có đăc điểm gì ? - Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn trên hình có đặc điểm gì ? Hoạt động 2: (12') Vẽ đường biểu diễn sự thay đôỉ nhiệt độ theo thời gian khi đun nước. - C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p. - C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật động não. - Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn - HS: Dựa vào kết quả vẽ đường biểu diễn. Ghi nhận xét về đường biểu diễn – thảo luận trên lớp. -GV:Trong khoảng tgian nào nước tăng nhiệt độ? - Đường biểu diễn có đặc điểm gì? ? Nước sôi ở nhiệt độ nào? - Thời gian sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không? - Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - HS: Nêu nhận xét. - Thu bài - Nhận xét hoạt động của các nhóm, cá nhân. - Cho điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực. 2. Vẽ đường biểu diễn. - Trục nằm ngang là trục thời gian. - Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. - Gốc của trục nhiệt độ là 400C. Gốc của trục thời gian là phút 0. 3. Hoạt động luyện tập - Thế nào là hiện tượng sôi? - Trình bày thí nghiệm về sự sôi, trong quá trình sôi nhiệt độ của nước như thế nào? 4. Hoạt dộng vận dụng; BTTN: Khi đun nước, nếu nước đã sôi mà tiếp tục đun thì: A. Nhiệt độ của nước tiếp tục tăng mãi. B. Nhiệt độ của nước chỉ tăng them trong một thời gian ngắn rồi đừng lại. C. Nhiệt độ của nước không tăng. D. Cả ba câu tên đều không đúng. Đ/A: C 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng; * Tìm tòi, mở rộng: BTTT: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. Chì C. Rượu: B. Nước. D. Thủy ngân D/A : A ( Nhiệt độ sôi của: Chì: 13oC, Nước: 100oC; Rượu : 78oC; Thủy ngân: 357oC). * Dặn dò: * Bài cũ: Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. - Làm BT 28 -29.4 , 28 – 29 .6 SBT / 33, 34. Ngày dạy: 17/06/2020 TIẾT 28: ÔN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ 2. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải những bài toán và giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. - Có thái độ hứng thú với bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. ChuÈn bÞ. 1- Gv: Nội dung ôn tập 2- Hs: Ôn tập kiến thức lý thuyết. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: *Ổn định tổ chøc. * KiÓm tra bài cũ * Vào bài: 2. Hoạt động ôn tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p, - C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi. -Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Có mấy loại ròng rọc? tác dụng của từng loại ròng rọc? - Pa lăng là gì? Tác dụng của pa lăng? I. Ôn tập lý thuyết: Chương I. Cơ học - Ròng rọc: + Ròng rọc cố định: Giúp ta thay đổi phương và chiều của lực kéo. + Ròng rọc động: Giúp ta làm giảm cường độ của lực kéo vật lên (< trọng lượng của vật) + Palăng: Hệ thống bao gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, nó giúp ta vừa có thể làm giảm lực kéo vật lên vừa có thể làm thay đổi phương và chiều của lực kéo. Chương II. Nhiệt học - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất? - Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất? - GV nhắc lại những kiến thức về nhiệt kế, nhiệt giai. - Thế nào là sự nóng chảy? sự đông đặc? - Nhận xét về nhiệt độ của các chất trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc? - Thế nào là sự bay hơi? Sự ngưng tụ? 1. Sự nở vì nhiệt của các chất. - Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí đều nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn - Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất: Chế tạo ra băng kép dùng đóng, ngắt mạch điện tự động. 2. Nhiệt kế, nhiệt giai - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. - Nhiệt giai là thang đo nhiệt độ. Nhiệt giai thường dùng là nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai + Nhiệt giai Xenxiút: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC, hơi nước đang sôi là 100oC + Nhiệt giai Farenhai: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF, của hơi nước đang sôi là 212oF. + Khoảng 1oC ứng với khoảng 1,8oF 3. Sự nóng chảy, sự đông đặc. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. - Các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. - Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. 4. Sự bay hơi, sự ngưng tụ - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi, sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và bản chất của chất lỏng. II. Bài tập - C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p, hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan. - C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm. -Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Cho HS thảo luận cặp đôi trong 2 phút. - HS đại diện lên bảng trình bày. Bài 1: Phải mắc các ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P = 00N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể. Vì 1600 100 P F = = lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định. - Suy nghĩ cá nhân trả lời. - Làm việc cá nhân. - Một HS lên bảng - Thảo luận cặp đôi. Bài 2: Bài tập 18.10/SBT.tr58: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào? Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Bài 3: xem 37oC ứng với bao nhiêu oF? 140oF ứng với bao nhiêu oC? Trả lời: 37oC = 0oC + 37oC = 32oF + 37 x 1,8oF = 98,6oF. 140oF = 32oF + 108oF = (0oC + 108 1,8 oC) = 60oC BT 4 Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại. HD trả lời: Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng 3. Hoạt động vận dụng: - GV chốt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã ôn tập trong giờ. - Cho HS làm bài tập: (BT24-25.4/SBT.tr73): Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 18 20 Nhiệt độ (oC) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20 1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? HD trả lời: 1. Vẽ đồ thị: Nhiệt độ (oC) 20 12 14 18 0 2 4 6 8 10 12 14 18 20 Thời gian (phút) 2. Hiện tượng xảy ra đối với nước đá: Nước đá nóng chảy. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Xem lại bài học trên lớp. - Tiếp tục ôn tập. - Làm bài tập: Hình dưới vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn. 1. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? 2. Chất rắn này là chất gì? 3. Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? 4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu phút? 5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy? 6. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? Nhiệt độ (oC) Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 18 20 22 50 60 70 80 90 100

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_6_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtbt.pdf