Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 11 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Viết được công thức tính trọng lượng P=10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m

- Nhận biết được cấu tạo của một lực kế , GHĐ và ĐCNN của một lực kế

- Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật

để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó.

2 ,Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

3 ,Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. ChuÈn bÞ.

1- Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 lực kế lò xo

2- Hs: Một sợi dây để buộc quyển sách.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chøc.

* KiÓm tra bài cũ :

? Khi một lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên đâu? Lực đàn hồi phụ thuộc vào

những yếu tố nào

* Vào bài mới: Tại sao khi mua bán người ta có thể dung lực kế làm một cái cân

-> Để trả lời câu hỏi này cô và các em sẽ đi tim hiểu bài hôm nay.

pdf8 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 11 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 10/11/2020 Tiết 11 : LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Viết được công thức tính trọng lượng P=10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m - Nhận biết được cấu tạo của một lực kế , GHĐ và ĐCNN của một lực kế - Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó. 2 ,Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3 ,Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. ChuÈn bÞ. 1- Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 lực kế lò xo 2- Hs: Một sợi dây để buộc quyển sách. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chøc. * KiÓm tra bài cũ : ? Khi một lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên đâu? Lực đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào * Vào bài mới: Tại sao khi mua bán người ta có thể dung lực kế làm một cái cân -> Để trả lời câu hỏi này cô và các em sẽ đi tim hiểu bài hôm nay. 2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế ( 6') Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. GV: yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - Đọc nội dung thông tin. - GV: Để đo lực người ta dùng dụng cụ gì.- - GV: Có nhiều loại lực kế. loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo... - GV: Phát lực kế cho các nhóm - Yêu cầu nghiên cứu cấu tạo rồi điền vào câu C1 (Cho HS thảo luận trong 1 phút ) I - Tìm hiểu lực kế. 1) Lực kế là gì? * Để đo lực người ta dùng lực kế 2) Mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản. C1: (1) lò xo (2) Kim chỉ thị ( 3) Bảng chia độ - HS: Nghiên cứu cấu tạo của lực kế lò xo, đọc C1, dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C1 - Đại diện nhóm trả lời. - GV: cho các nhóm nhận xét, thống nhất câu trả lời => GV: Chốt lại - GV: Yêu cầu HS HĐN ( 2’) tìm hiểu câu C2 ? Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế theo nhóm. - HS: Tìm hiểu, đại diện nhóm trả lời C2 dựa vào lực kế của nhóm Hoạt động 2: (12')Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. GV: Yêu cầu HS quan sát lại 2 hình vẽ ở đầu bài , đồng thời suy nghĩ trả lời câu C3 - Yêu cầu HS trao đổi - Thống nhất câu trả lời - HS: Thảo luận nhóm câu C3. - GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV: Hướng dẫn HS cách điều chỉnh kim về số 0, cách đo trọng lượng , đo lực kéo GV: yêu cầu HS thực hành đo trọng lượng của cuốn sách vật lý 6 - HS: - Các nhóm thực hành đo - GV: Hướng dẫn HS cách cầm lực kế trong khi thực hành: - Đo lực kéo ngang, đo lực kéo xuống - Đo trọng lượng - GV: Cho hs trả lời C5.? Khi đo trọng lượng của một vật ta phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào. Tại sao lại phải cầm như thế ? II - Đo 1 lực bằng lực kế 1) Cách đo lực. C3: (1) Vạch 0 (2) Lực cân bằng. ( 3) Phương. 2) Thực hành đo lực. C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lượng có phương thẳng đứng Hoạt động 3: (10')Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động cá nhân. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. - Gv: ? Trọng lực của một vật là gì? Đơn vị đo? - HS: Là trọng lượng của vật, đơn vị đo là Niutơn (N) - GV; Cho hs trả lời C6. (hoạt động cá nhân) - GV: Dựa vào kết quả C6, y/c hs tìm mối liên hệ giữa P và m? III- Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. C6: m = 100g thì P = 1N m = 200g thì P = 2N m = 1 kg thì P = 10 N - HS: tìm mối liên hệ và đưa ra công thức - Gv: Giải thích các đại lượng trong CT. * P = 10 .m Trong đó P là trọng lượng (N) m là khối lượng (kg) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: * Tìm tòi mở rộng: YCHS đọc mục có thể em chưa biết . Về nhà em hãy thử làm một cái lực kế và phải nhớ chia độ cho lực kế đó. * Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ Học bài theo câu hỏi sau: ? Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lý nào. - BT: 10 . 1 đến 10 . 4 trong SBT. - Đọc trước bài : Khối lượng riêng- bài tập: cách xác định khối lượng riêng của một vật như thế nào? ............................................................................................................................. ....................... Ngày 17/11/2020. TIẾT 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D),trọng lượng riêng(d), viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng, trọng lượng riêng . - Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. - Hiểu khối lượng riêng là gì?, trọng lượng riêng là gì?, - Xây dựng công thức tính m = D.V; P = d.V . 2. Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác, năng lực tính toán. 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ 3. Hoạt động luyện tập: - Đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết ? Qua bài này ta cần nắm chắc được điều gì 4. Hoạt động vận dụng: - GV: yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C7 - HS: Thảo luận và trả lời GV: Cho HS nhận xét bổ sung - Chốt lại -GV: Đưa ra nội dung câu C9 - HS: Đọc và tìm hiểu C9 GV: ? Dựa vào đâu để ta tính được trọng lượng của xe tải. IV. Vận dụng C7: Vì trọng lượng của một vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng của nó nên trên bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi P mà ghi khối lượng của vật - Thực chất cân bỏ túi chính là lực kế lò xo C9: 1 xe tải có m = 3,2 tấn tức là m = 3200 kg thì xe tải đó có P = 3200 . 10 = 32000N II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Một quả cân khối lượng 200g có móc treo và dây treo nhỏ; một bình chia độ có GHĐ 250 cm3. Bảng phụ ghi bảng khối lượng riêng của một số chất. 2- HS: Học theo hướng dẫn.. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chøc. * KiÓm tra bài cũ : - Viết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? - Làm bài tập 10.4? *Vào bài: - Cho HS đọc tình huống đầu bài. 2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.. -Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ - Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. GV : Yêu cầu HS đọc C1 và lựa chọn phương án XĐ khối lượng của chiếc cột. - Đọc C1 và lựa chọn phương án. GV? Để tính khối lượng của chiếc cột sắt ở ấn độ ta phải tính điều gì. - HS: suy nghĩ, trả lời - GV: V = 1 dm3 có m = 7,8 kg ? V = 1 m3 có m = ? ? Klg của cột sắt đó là bao nhiêu khi V = 0,9m3 GV: 7800kg của 1m sắt gọi là khối lượng riêng của sắt. ? Vậy KLR của sắt là gì. ? KLR của một chất là gì. ? Đơn vị của khối lượng riêng. GV: ? Nói KLR của sắt là 7800kg/m3 điều đó có nghĩa là gì. GV: Ngoài đơn vị là kg/m3 ngoài racòn có các đơn vị khác như kg/cm3 ; g/cm3 ; tấn /m3 GV: Đưa bảng KLR của một số chất HS: - Nghiên cứu bảng GV: Đá có khối lượng riêng là ? I - Khối lượng riêng, tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng 1) Khối lượng riêng. - Tính khối lượng của 1 m3 sắt nguyên chất V = 1 dm3 có m = 7,8 kg V = 1 m3 có m = 7 800 kg V = 0,9m3 có m = 7 800 . 0,9 = 7020kg * Khối lượng của 1m3 một chất gọi là KLR của chất đó. * Đơn vị kg/m3 2) Bảng khối lượng riêng của một số chất - Đá có KLR khoảng 2800 kg/m3 - Thủy ngân có khối lượng riêng là 13000 kg/m3 - Cùng có V = 1m3 nhưng các chất khác nhau có KLR khác nhau. 3.Hoạt động luyện tập: GV nh¾c l¹i mét sè néi dung chÝnh . HS: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv. GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ 4.Hoạt động Vận dụng - GV: Hướng dẫn HS làm câu C6 . IV. VẬN DỤNG. m(dầm sắt) = D(sắt) x V(dầm) = 7800x0,04 = 312(kg) Bài 11.1 -GV: Cho HS đọc đề bài Bài 11.2 – GV: 1kg=? g; 1m3 =? cm3 Vậy hãy đổi các đơn g&cm3 ra kg & m3 HS: câu D 1kg= 1000g ; 1m3=1000000cm3 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: * Tìm tòi mở rộng: - YCHS đọc mục có thể em chưa biết . - BT: Mỗi hòn gạch hai lỗ có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch co thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm. Tính khối luong riêng và trọng lượng riêng của gạch. * Dặn dò: Học bài theo vở ghi và SGK. ............................................................................................................................. ................... Ngày 24/11/2020. TIẾT 13: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP Thủy ngân có khối lượng riêng là ? ? Qua các số liệu ở bảng trên em có n/xét gì. - HS: trả lời GV: Chính vì điều đó nên ta có thể giải quyết câu hỏi ở đầu bài . GV: yêu cầu HS nghiên cứu câu hỏi C2; C3 GV: Gợi ý : 1m3 đá có m = ? 0,5 m3 đá có m = ? GV; Y/c HS tìm hiểu KLR, XD công thức - HS: trao đổi nhóm câu C2; C3 trong ít phút - đại diện nhóm trả lời GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét bổ sung GV: Chốt lại các công thức và các đơn vị ? Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân hay không? Vì sao. - HS: trả lời 3) Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng. - 1m3 đá = 2600kg 0,5 m3 đá = 2600 . 0,5 = 1300 kg C2: mđá = 0,5m3. 2600kg/m3 mđá = 1300kg. C3: m = V. D Công thức tính khối lượng của một vật theo KLR: m = V. D suy ra : D = V m Trong đó: m : là khối lượng (kg); V : là: thể tích (m3). D : là KLR (kg/m3). - Không nhất thiết phải cân vì có thể dựa vào công thức m = D . V  I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D),trọng lượng riêng(d), viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng, trọng lượng riêng . - Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. - Hiểu khối lượng riêng là gì?, trọng lượng riêng là gì?, - Xây dựng công thức tính m = D.V; P = d.V . 2. Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác, năng lực tính toán. 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Một quả cân khối lượng 200g có móc treo và dây treo nhỏ; một bình chia độ có GHĐ 250 cm3. Bảng phụ ghi bảng khối lượng riêng của một số chất. 2- HS: Học theo hướng dẫn.. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chøc. * KiÓm tra bài cũ : - Viết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? - Làm bài tập 10.4? *Vào bài: - Cho HS đọc tình huống đầu bài. 2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.. -Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ - Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. HĐ2: Tìm hiểu trọng lượng riêng . - C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p - C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,. - Trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm3 là 7, 8 N. Vật trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 1m3 là bao nhiêu N? HS: Tính, trả lời. GV : 1m3 đá có trọng lượng là bao nhiêu N? I - Khối lượng riêng, tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng 1) Khối lượng riêng. II. Trọng lượng riêng. 1.KN: HS: Trả lời (khoảng 26000N). GV: Thông báo: - 1m3 sắt trọng lượng khoảng 78000N ta nói đá có trọng lượng riêng khoảng 78000N/m3. - 1m3 đá có trọng lượng khoảng 26000N ta nói đá có trọng lượng riêng khoảng 26000N/m3. GV: Vậy TLR là gì? HS: Nghiên cứu, trả lời. GV: Khắc sâu lại khái niệm, gợi ý để Hs hiểu được đơn vị TLR qua định nghĩa. GV?:1m3 nhôm có trọng lượng 27000N thì trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu? 1m3 nước có trọng lượng 10000N thì trọng lượng riêng của nước là bao nhiêu? HS: Trả lời. GV?: Trọng lượng riêng sắt là 78000N/m3 có nghĩa là như thế nào? Trọng lượng riêng đá là 26000N/m3 có nghĩa là như thế nào? HS: Trả lời. GV: Xây dựng công thức d = qua các câu hỏi sau: - 1m3 sắt có trọng lượng 78000N - 2m3 sắt có trọng lượng là bao nhiêu ? - 0,5m3 sắt có trọng lượng là bao nhiêu ? HS: Trả lời. GV: V1= 1m3 ; P1 = 78000N ; 3 3 780001 78000 / 1 1 P N N m V m = = → d = ? HS: Trả lời. GV: Y/c Hs trả lời C4. HS: Cá nhân nghiên cứu trả lời C4. GV: xây dựng mối quan hệ giữa TLR và KLR. GV?: Biết Dsắt = 7800kg/m3 thì ta tính được trọng lượng riêng của sắt không ? Tính như thế nào ? Trọng lượng của 1m3 một chất → Trọng ượng riêng của chất đó 2. Đơn vị trọng lượng riêng là N/m3 C4. d = - Trọng lượng riêng d - Trọng lượng P ( N ) - Thể tích V ( m3 ) 3. Mối quan hệ giữa D và d d = V P V P D V m V P 10 10 == 3.Hoạt động luyện tập: GV nh¾c l¹i mét sè néi dung chÝnh . HS: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv. GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ 4.Hoạt động Vận dụng - GV: Hướng dẫn HS làm câu C6 . IV. VẬN DỤNG. m(dầm sắt) = D(sắt) x V(dầm) = 7800x0,04 = 312(kg) Bài 11.1 -GV: Cho HS đọc đề bài Bài 11.2 – GV: 1kg=? g; 1m3 =? cm3 Vậy hãy đổi các đơn g&cm3 ra kg & m3 HS: câu D 1kg= 1000g ; 1m3=1000000cm3 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: * Tìm tòi mở rộng: - YCHS đọc mục có thể em chưa biết . - BT: Mỗi hòn gạch hai lỗ có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch co thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm. Tính khối luong riêng và trọng lượng riêng của gạch. * Dặn dò: Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN bài 11.8 , 11.9, 11.11 SBT, hoàn thành C7 HS: Trả lời (Biết Dsắt = 7800kg/m3 => d sắt = 10.7800 = 78000N/m3 ). GV?: Biết dsắt = 78000N/m3 thì ta tính được khối lượng riêng của sắt không ? Tính như thế nào ? HS: Biết dsắt = 78000N/m3 =>Dsắt= d/10 = 7800kg/m3. HS: Tiếp thu và ghi nhớ. GV: Treo bảng khèi lưîng riªng cña mét sè chÊt => b¶ng trọng lưîng riªng cña mét sè chÊt ? HS: Vận dụng công thưc d = 10D, tính.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_11_den_13_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf
Giáo án liên quan