I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D),trọng lượng riêng(d), viết được
công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng, trọng lượng
riêng .
- Hiểu trọng lượng riêng là gì?,
- Xây dựng công thức tính m = D.V; P = d.V .
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức m = D.V; P = d.V tính các bài tập đơn giản có liên quan.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.
- Có thái độ hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Một quả cân khối lượng 200g có móc treo và dây treo nhỏ; một bình
chia độ có GHĐ 250 cm3. Bảng phụ ghi bảng khối lượng riêng của một số chất.
2. Học sinh: Học theo hướng dẫn
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 13: Trọng lượng riêng. Bài tập vận dụng - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 04/11/2019
TIẾT 13: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG-BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D),trọng lượng riêng(d), viết được
công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng, trọng lượng
riêng .
- Hiểu trọng lượng riêng là gì?,
- Xây dựng công thức tính m = D.V; P = d.V .
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức m = D.V; P = d.V tính các bài tập đơn giản có liên quan..
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.
- Có thái độ hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Một quả cân khối lượng 200g có móc treo và dây treo nhỏ; một bình
chia độ có GHĐ 250 cm3. Bảng phụ ghi bảng khối lượng riêng của một số chất.
2. Học sinh: Học theo hướng dẫn..
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thực hành..
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chøc.
* KiÓm tra bài cũ :
? Viết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?
? Viết công thức tính khối lượng.
Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng, vậy giữa khối lượng riêng và trọng
lượng riêng như thế nào, ta vào bài hôm nay.
2. Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp,
hoạt động nhóm, thực hành..
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
HĐ2: Tìm hiểu trọng lượng riêng .
- C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn
®¸p
- C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề,.
II. Trọng lượng riêng.
1.KN:
- Trọng lượng của một thanh sắt có thể
tích 100 cm3 là 7, 8 N. Vật trọng lượng
của một thanh sắt có thể tích 1m3 là bao
nhiêu N?
HS: Tính, trả lời.
GV : 1m3 đá có trọng lượng là bao nhiêu
N?
HS: Trả lời (khoảng 26000N).
GV: Thông báo:
- 1m3 sắt trọng lượng khoảng 78000N ta
nói đá có trọng lượng riêng khoảng
78000N/m3.
- 1m3 đá có trọng lượng khoảng 26000N
ta nói đá có trọng lượng riêng khoảng
26000N/m3.
GV: Vậy TLR là gì?
HS: Nghiên cứu, trả lời.
GV: Khắc sâu lại khái niệm, gợi ý để Hs
hiểu được đơn vị TLR qua định nghĩa.
GV?:1m3 nhôm có trọng lượng 27000N
thì trọng lượng riêng của nhôm là bao
nhiêu? 1m3 nước có trọng lượng 10000N
thì trọng lượng riêng của nước là bao
nhiêu?
HS: Trả lời.
GV?: Trọng lượng riêng sắt là
78000N/m3 có nghĩa là như thế nào?
Trọng lượng riêng đá là 26000N/m3 có
nghĩa là như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Xây dựng công thức d =
V
P
qua các
câu hỏi sau:
- 1m3 sắt có trọng lượng 78000N
- 2m3 sắt có trọng lượng là bao nhiêu ?
- 0,5m3 sắt có trọng lượng là bao nhiêu ?
HS: Trả lời.
GV: V1= 1m3 ; P1 = 78000N ;
3
3
780001 78000 /
1
1
P N
N m
V m
= =
→ d = ?
HS: Trả lời.
GV: Y/c Hs trả lời C4.
Trọng
lượng của
1m3 một
chất
→
Trọng
lượng riêng
của chất đó
2. Đơn vị trọng lượng riêng là N/m3
C4. d =
V
P
- Trọng lượng riêng d
- Trọng lượng P ( N )
- Thể tích V ( m3 )
3. Mối quan hệ giữa D và d
3.Hoạt động luyện tập:
GV nh¾c l¹i mét sè néi dung chÝnh .
HS: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv.
GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học
HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ
4.Hoạt động Vận dụng
- GV: Hướng dẫn HS làm câu C6. IV. VẬN DỤNG.
m(dầm sắt) = D(sắt) x V(dầm)
= 7800x0,04 = 312(kg)
Bài 11.1 -GV: Cho HS đọc đề bài
Bài 11.2 – GV: 1kg=? g; 1m3 =? cm3
Vậy hãy đổi các đơn g&cm3 ra kg & m3
HS: câu D
1kg= 1000g ; 1m3=1000000cm3
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
* Tìm tòi mở rộng:
- YCHS đọc mục có thể em chưa biết .
- BT: Mỗi hòn gạch hai lỗ có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch co thể tích 1200cm3. Mỗi
lỗ có thể tích 192cm. Tính khối luong riêng và trọng lượng riêng của gạch.
* Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN bài 11.8 , 11.9, 11.11 SBT, hoàn thành C7
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 12.
HS: Cá nhân nghiên cứu trả lời C4.
GV: xây dựng mối quan hệ giữa TLR và
KLR.
GV?: Biết Dsắt = 7800kg/m3 thì ta tính
được trọng lượng riêng của sắt không ?
Tính như thế nào ?
HS: Trả lời (Biết Dsắt = 7800kg/m3 => d sắt
= 10.7800 = 78000N/m3 ).
GV?: Biết dsắt = 78000N/m3 thì ta tính
được khối lượng riêng của sắt không ?
Tính như thế nào ?
HS: Biết dsắt = 78000N/m3 =>Dsắt= d/10 =
7800kg/m3.
HS: Tiếp thu và ghi nhớ.
GV: Treo bảng khèi lưîng riªng cña mét sè
chÊt => b¶ng trọng lưîng riªng cña mét sè
chÊt ?
HS: Vận dụng công thưc d = 10D, tính.
d = D
V
m
V
P
10
10
==
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_tiet_13_trong_luong_rieng_bai_tap_van_d.pdf