I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết quy tắc phép trừ phân thức
- HS hiểu kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện
một dãy cộng trừ phân thức. Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu
thức chứa ẩn x, tính giá trị biểu thức
2. Kỹ năng:
- Hs thực hiện được phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy
phép tính cộng, trừ phân thức.
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng tính toán
3. Thái độ :
- HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài.
- HS có tính cách: tự tin, cẩn thận, tích cực.
4. Năng lực – phẩm chất:
- Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giao tiếp, năng lực tư duy
sáng tạo.
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ,tự trọng.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Bảng phụ.
2.HS : SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
50 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 8 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày dạy: 06/11/2019 - Lớp 8A3
Tiết 31: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết quy tắc phép trừ phân thức
- HS hiểu kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện
một dãy cộng trừ phân thức. Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu
thức chứa ẩn x, tính giá trị biểu thức
2. Kỹ năng:
- Hs thực hiện được phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy
phép tính cộng, trừ phân thức.
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng tính toán
3. Thái độ :
- HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài.
- HS có tính cách: tự tin, cẩn thận, tích cực.
4. Năng lực – phẩm chất:
- Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giao tiếp, năng lực tư duy
sáng tạo...
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ,tự trọng.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Bảng phụ.
2.HS : SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động: Học sinh nêu lại cách trừ hai phân thức.
Áp dụng: Thực hiện phép tính sau:
HS1:
4 5 5 9
2 1 2 1
x x
x x
+ −
−
− −
HS2:
2
3 6
2 6 2 6
x
x x x
−
−
+ +
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động
Bài 33 (SGK - 50)
( ) ( )
2
3 3
2
3 3
2 2
3 3
3 3
4 5 6 5
)
10 10
4 5 6 5
10 10
4 5 6 5 4 6
10 10
2 2 3 2 3
10 5
xy y
a
x y x y
xy y
x y x y
xy y xy y
x y x y
y x y x y
x y x
− −
−
− − +
= +
− − + −
= =
− −
= =
- HS làm việc cá nhân ý a
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét
b)
2
7 6 3 6
2 (x 7) 2 14
x x
x x x
+ +
−
+ +
7 6 3 6
2 (x 7) 2 (x 7)
x x
x x
+ +
= −
+ +
7 6 3 6
2 (x 7)
x x
x
+ − −
=
+
4 2
2 (x 7) 7
x
x x
= =
+ +
- HS thảo luận nhóm cách làm ý b(3p)
- HS trình bày cá nhân
- Nhận xét
Bài 34 (SGK – 50)
( ) ( )
( )
( )
( )
4 13 48
)
5 7 5 7
484 13
5 7 5 7
x x
a
x x x x
xx
x x x x
+ −
−
− −
− −+
= −
− −
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
4 13 48
5 7 5 7
4 13 48
5 7
5 75 35 1
5 7 5 7
x x
x x x x
x x
x x
xx
x x x x x
+ −
= +
− −
+ + −
=
−
−−
= = =
− −
( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( )( )
( )
( ) ( )
( )
2 2
2 2
2
22
1 25 15
)
5 25 1
25 151
5 1 25
1 25 15
1 5 1 5 1 5
1 5 25 15
1 5 1 5
1 51 10 25
1 5 1 5 1 5 1 5
1 5
1 5
x
b
x x x
x
x x x
x
x x x x
x x x
x x x
xx x
x x x x x x
x
x x
−
−
− −
− −
= −
− −
−
= +
− + −
+ + −
=
+ −
−− +
= =
+ − + −
−
=
+
- HS làm việc cá nhân ý a
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét
- HS theo dõi GV hướng dẫn ý b
- HS làm theo nhóm bàn (5p)
- Nhận xét giữa các nhóm
Hoạt động 3. Vận dụng:
? Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số?
?Khi trừ hai phân thức đại số ta chú ý gì?
HS trả lời
Hoạt động 4 : Tìm tòi, mở rộng.
- Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
- Làm bài 35
Gợi ý: 9 – x2 = - (x2 - 9) = - (x+3)(x - 3)
Vậy MTC = (x+3)(x - 3)
1 – x2 = - (x2 - 1) = - (x+1)(x - 1)
Vậy MTC = (x+1)(x - 1)2
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Về học thuộc các kiến thức đã học.
- Xem kỹ các bài tập đã chữa.
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số.
- Xem trước bài 7: “Phép nhân các phân thức đại số”.
Ngày giảng: 8A3: 07/11/2019.
Tiết 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, nắm được các tính chất
của phép nhân phân thức đại số.
2. Kĩ năng.
- Có kĩ năng vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức vào giải các bài
toán đơn giản.
3. Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Năng lực – phẩm chất:
- Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giao tiếp, năng lực tư duy
sáng tạo...
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ, tự trọng.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS : SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau.
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép nhân hai phân số:
5 2
.
7 3
,
3 5
.
8 7
−
,
6
1.
11
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Tương tự phép nhân hai phân thức cũng thực hiện như phép nhân hai
phân số. GV đặt vấn đề vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động
1. Quy tắc
?1
- GV hướng dẫn HS thực hiện VD
- HS quan sát và thực hiện
( )
( )
( ) ( )
( )
2 22 2
3 3
2
3
3 . 253 25
.
5 6 5 .6
3 . 5 . 5
6 . 5
5
2
x xx x
x x x x
x x x
x x
x
x
−−
=
+ +
+ −
= =
+
−
=
Quy tắc:
.
.
.
A C A C
B D B D
= .
Ví dụ :
a)
3x 2y
.
y 3
b)
2
2
2 9
3 4
x y
y x
- Hs nêu quy tắc
- GV yêu cầu HS thực hiện VD
- Hs làm việc cá nhân.
?2
( )
2 2
5
13 3
.
2 13
x x
x x
−
− =
−
( )
( )
( )
2 2
5 3
13 .3 3 13
2 . 13 2
x x x
x x x
− −
= − = −
−
?3
2 3
3
2 3
3
2 2
3
2
6 9 ( 1)
.
1 2( 3)
( 3) .( 1)
( 1).2.( 3)
( 3) .( 1).( 1)
( 1).2.( 3)
( 1)
3
x x x
x x
x x
x x
x x x x
x x
x x
x
+ + −
− +
+ −
= −
− +
+ − + +
= −
− +
+ +
= −
+
Chú ý :
- HS hoạt động theo nhóm bàn (3p)
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- HS làm cá nhân ?3
- GV nêu chú ý SGK
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.
Bài tập 38a, b SGK.
2 2
3 2 3 2
15 2 15 .2 30
) .
7 7 . 7
x y x y
a
y x y x xy
= =
2 2
4 2
4 3 3
) .
11 8 22
y x y
b
x y x
− = −
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.
- Bài tập 39a, b SGK.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Yêu cầu HS làm ?4 SGK –Tr52.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Thuộc quy tắc nhân các phân thức.
- Bài tập về nhà;
1)
3x 2y
.
y 3
2)
x + 2 4y
.
3 x + 2
3)
5x y
.
y 5
4)
2 3
.
2 7
x x
x
−
- Xem trước bài 8: “Phép chia các phân thức đại số” (đọc kĩ quy tắc trong
bài).
Ngày giảng: 8A3: 07/11/2019.
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tổng các góc của 1 tứ giác,
đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kĩ năng:
- HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập đơn giản về tính
toán góc của tứ giác, đường trung bình của tam giác hình thang.
3. Thái độ :
- HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài.
- HS có tính cách: tự tin, cẩn thận, tích cực.
4. Năng lực – phẩm chất:
- Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giao tiếp, năng lực tư duy
sáng tạo...
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ,tự trọng.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Bảng phụ.
2.HS : SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Để củng cố các kiến thức cơ bản về tổng các góc của 1 tứ giác, đường
trung bình của tam giác, của hình thang hôm nay thầy cùng các em tiến hành ôn
tập.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt
động
I. Lí thuyết
- Tứ giác ABCD có : µ µ µ µ 0360A B C D+ + + =
A
- GV tổ chức cho HS lại lí
thuyết
x80
40
y0
0
A
D C
B
D E
B C
DE là đường trung bình của ABC
1
2
DE BC =
A B
E F
D C
EF là đường trung bình của hình thang ABCD.
EF =
2
AB CD+
II. Bài tập
Bài 1: Cho tứ giác ABCD biết
µ µ µ0 0 030 ; 80 ; 100A B C= = = . Tìm số đo góc D?
Giải:
µD =
0 0 0 0360 30 80 100− − − = 1500
Bài 2: Tìm x, y ở các hình dưới đây:
a) A B
1100 800
700
D
x
C
b)
Giải:
a) x = 3600 – (1100 + 800 + 700) = 1000
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì
bù nhau.
- HS nhắc lại về tổng các
góc của tứ giác
- HS nhắc lại về đường
trung bình của tam giác của
hình thang
- HS làm bài tập áp dụng
- HS đọc yêu cầu bài 1
- HS làm cá nhân
- Trình bày và nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài 2 theo nhóm
bàn (10p)
- Trình bày và nhận xét
Hoạt động 3. Vận dụng:
? Nêu cách tính một góc của tứ giác khi biết ba góc còn lại?
? Nêu cách tính đường trung bình của tam giác của hình thang?
HS trả lời
Hoạt động 4 : Tìm tòi, mở rộng.
- Làm bài tập: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao
cho DB = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẻ BH
vuông góc với AD, CK vuông góc với AE. Chứng minh rằng:
a) AH = HD.
b) HK//BC.
Gợi ý:
a) Dựa vào hai tam giác cân ABD và AEC.
b) Dựa vào kết quả câu a và định nghĩa ĐTB của tam giác.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Ôn về các loại tứ giác đã học
- Bài tập về nhà: Tìm x, y ở hình 1 và hình 2
x
80
40
y0
0
A
D C
B x
y
65
0
F
GH
E
Hình 1 (AB// CD) Hình 2 (EF // HG)
- Tiết sau ôn tập tiếp.
Ngày giảng: 8A3: 08/11/2019.
Tiết 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2)
x + 80 = 1800 x = 1800 – 800 = 1000
y + 40 = 1800 y = 1800 – 400 = 1400
Bài 3: Tìm x, y trong các hình sau (IFGH là
hình thang, JK // IH).
5,5
3,5
y
x
8cm
B C
A
I H
F G
D E J K
Giải:
x = 4 cm; y = 7,5 cm
- HS đọc yêu cầu bài 3
- HS làm bài 2 theo nhóm
bàn (10p)
+ Tổ 1 ý a
+ Tổ 2 ý b
- Trình bày và nhận xét
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong Chương (về định
nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng:
- Hs biết vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán,
chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm trabài cũ: (kết hợp trong giờ)
2. Bài mới
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động
Bài 1.
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD.
Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của
AB, CD.
a) Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác BEDF là hình gì? Vì sao?
Chứng minh
a) Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF
Tứ giác ADFE là hình bình hành.
Hình bình hành ADFE có 090A = nên là hình
chữ nhật.
Hình chữ nhật ADFE có AE = AD nên là
hình vuông.
b) BE//DF ( AB// DC), BE= DF (=
1
2
AB)
BEDF là hình bình hành
Bài 2
Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,
DA.
a) Cho AC = 6cm. Tính MN = ?
b) Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
c) Tìm điều kiện của AC và BD để MNPQ là
vuông
Chứng minh:
- HS đọc yêu cầu bài 88
- HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận
cá nhân
- HS thảo luận nhóm nêu các điều
kiện cần thiết (10p)
- Trình bày và nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận
cá nhân
M
N
P
Q
A
D C
B
a) Vì MA = MB, NB = NC nên MN là
đường trung bình của BAC
( )
1 1
MN = AC = .6=3 cm
2 2
b) Xét ABC có:
AM = MB (gt); BN = NC (gt)
MN là đường TB của ABC
nên: MN =
2
1
AC ; MN // AC (1)
Xét ADC có: AQ = QD (gt); DP = PC (gt)
PQ là là đường TB của ADC
Nên: PQ =
2
1
AC ; PQ // AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN = PQ ; MN // PQ
MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối
song song và bằng nhau).
c) MNPQ là hình vuông khi MN ⊥ MQ và
MN = MQ
=> AC ⊥ BD và AC = BD
- HS HĐ cá nhân làm ý a
- HS lên bảng trình bày và nhận xét
- HS theo dõi GV hướng dẫn ý b,c
- HS trình bày theo nhóm bàn
(10p)
- Nhận xét giữa các nhóm
Hoạt động 3. Vận dụng:
? Kể tên các tứ giác đã học?
? Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết của từng hình?
HS trả lời
Hoạt động 4 : Tìm tòi, mở rộng.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung
điểm của AB,E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Tứ giác AEMC , AEBM là hình gì ? Vì sao?
b) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học bài, ôn tập kiến thức toàn chương.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra chương I.
Tuần 14
Ngày giảng: 15/11/2019 Lớp 8A3.
Tiết 33. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được phân thức nghịch đảo của phân thức
A
B
( Với
A
B
0 ) là
phân thức
B
A
- Hs hiểu kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số.
2. Kỹ năng:
-HS thực hiện được thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép
chia và phép nhân
- Học sinh thực hiện thành thạo vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số
3. Thái độ :
- HS có thói quen: cẩn thận, linh hoạt trong giải toán.
- HS có tính cách: chăm chỉ, tích cực.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
tính toán
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP dơ đồ tư
duy.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
?1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức viết công thức
Tính
3
3
5 7
.
7 5
x x
x x
+ −
− +
?2: Nêu quy tắc chia hai phân số :
a c
b d
?
HS : Trả lời và làm bài tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
? để chia phân số
a
b
cho phân số
c
d
(
c
d
0 ) ta phải phải làm như thế nào.
GV: Tương tự như vậy để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần phải
biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau -> vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu về phân thức nghịch đảo
Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu
hỏi ,...
GV: Ta vừa tính
3
3
5 7
.
7 5
x x
x x
+ −
− +
= 1 tích của
hai phân thức là 1 ta nói rằng hai phân thức
trên là nghịch đảo của nhau
Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo
của nhau ?
Hỏi : Hãy nhận xét tử và mẫu của hai phân
thức nghịch đảo của nhau trên ?
Hỏi : Những phân thức nào có phân thức
nghịch đảo ?
( Gợi ý : phân thức bằng 0 có phân thức
nghịch đảo không ? vì sao ?
HS : Những phân thức khác 0 mới có
nghịch đảo vì nếu phân thức bằng 0 thì tích
cùa nó với phân thức thứ hai bao giờ cũng
bằng 0
Hai HS đọc GV: Nếu
A
B
là một phân thức
khác 0 thì phân thức nghịch đảo của phân
thức
A
B
là phân thức nào ? vì sao ?
GVđưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS trả lời
miệng :
HĐ2: Tìm hiểu về Phép chia
Phương pháp:vấn đáp, luyện tập và thực
hành – kĩ thuật đặt câu hỏi...
GV : Quy tắc phép chia phân thức tương tự
quy tắc phép chia phân số . Vậy muốn chia
phân thức
A
B
cho phân thức
C
D
ta làm thế
nào ?
Ví dụ : Làm tính chia HS làm vào tập , hai
HS lên bảng
1. Phân thức nghịch đảo :
Hai phân thức nghịch đảo của
nhau là hai phân thức có tích
bằng 1
B
A
là phân thức nghịch đảo của
Phân thức
A
B
2 . Phép chia :
quy tắc SGK
A
B
:
C
D
=
A
B
.
D
C
( với
C
D
0 )
2
2
1 4 3 (1 2 )(1 2 ).3
) .
4 2 4 ( 4)2(1 2 )
3(1 2 )
2( 4)
x x x x x
a
x x x x x x
x
x
− − +
=
+ − + −
+
=
+
b )
=
a )
2
2
1 4 2 4
:
4 3
x x
x x x
− −
+
b )
3
2
20 4
:
3 5
x x
y y
− −
Gợi ý : : :
A C A C
B D B D
− − =
3
2 2 3 2 3 2
20 4 20 5 20 .5 25
: .
3 5 3 4 3 .4 3
x x x y x y
y y y x y x x y
= = =
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- GV chốt lại kiến thức và những lưu ý khi thực hiện bài toán
Bài tập: Thực hiện phép tính sau :
a )
2
2
4 6
:
5 5
x x
y y
b )
2
2
4 2
:
5 3
x x
y y
c)
2
2
12 6
:
7 14
x x
y y
d)
3
5
20 4
:
5 25
x x
y y
e) :
5 15
xy y
x
GV: Khi biểu thức có dấu ngoặc ta phải thực hiện trong ngoặc trước , còn nếu
biểu thức chỉ có dãy tính nhân chia ta phải thực hiện từ trái sang phải .
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
a)
3 2
7x + 2 14x + 4
:
3xy x y
b)
2 2
2
4 2
:
1
x x x
x x x
− +
− −
HOẠT ĐỘNG 5. Tìm tòi, mở rộng.
- Học thuộc quy tắc
- Làm bài tập 42 ( b ) 43 ( a ) 45 SGK TR 54.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ,
nhân, chia Phân thức.
- Bài tập về nhà: a)
3
5
30 6
:
7 28
x x
y y
b)
2 2
:
6 3
x y x y
xy xy
− +
2 2
7 2 14 4
) :
3
x x
c
xy x y
+ +
d)
2 2
:
6 3
x y x y
x
− +
- Đọc trước bài: “ Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”
1) Em có nhận xét gì về các biểu thức sau: (phép toán)
( )( )
1
1
5x x; 5; 0; x 3; 2x 1 x 3 ;
12x 4
1
x
+
− + −
+
−
2) Với x = 0; x = 2 hãy tìm giá trị của phân thức
2
x 2−
?
Ngày giảng: 15/11/2019 Lớp 8A3.
Tiết 34. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được mỗi phân thức và mỗi đa
thức đều là những biểu thức hữu tỉ, thực hiện các phép toán trong biểu thức để
biến nó thành một biểu thức đại số.
2. Kỹ năng:
- Hs thực hiện được các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân
thức đại số.
- Hs thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số
3. Thái độ :
- HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài
- HS có tính cách: cẩn thận, chính xác, tích cực.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
tính toán
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP phát
hiện và giải quyết vấn đề
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ: Tính a)
3
5
30 6
:
7 28
x x
y y
b)
2 2
:
6 3
x y x y
xy xy
− +
1.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
? Khi nào giá trị của phân thức được xác định.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu về Biểu thức hữu tỉ
Phương pháp:vấn đáp,– kĩ thuật
đặt câu hỏi...
GVđưa bảng phụ : Cho các biểu
thức: 0;
2
; 7
5
−
; 2
1
2x 5x
3
− + ; (6x +
1)(x - 2);
2
3
3x 1+
;
2
2x
2
1 x 14x ;
3x 3
x 1
+
−+
+
−
.
Trong các biểu thức trên, biểu thức
nào là phân thức?
? Các biểu thức còn lại biểu thị các
phép toán gì trên ?
GV lưu ý: 1 số, 1 đa thức cũng được
1) Biểu thức hữu tỉ: Sgk/55
Các biểu thức: 0;
2
; 7
5
−
; 2
1
2x 5x
3
− + ;
(6x + 1)(x - 2);
2
3
3x 1+
là các biểu thức
hữu tỉ
coi là 1 Phân thức
GVgiới thiệu: Mỗi biểu thức là 1
phân thức hoặc biểu thị một dãy các
phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên
những phân thức là những biểu thức
hữu tỉ
GVyêu cầu hs cho ví dụ về biểu thức
hữu tỉ
HĐ2: Tìm hiểu về biến đổi một
biểu thức hữu tỉ thành một Phân
thức:
Phương pháp:vấn đáp,hoạt động
nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ
thuật thảo luận nhóm...
-Ta có thể áp dụng các phép toán
cộng, trừ nhân, chia trong phân thức
đại số để biến đổi một biểu thức hữu
tỉ thành một Phân thức
GVhướng dẫn hs làm ví dụ 1
GVhướng dẫn hs dùng ngoặc đơn để
viết phép chia theo hàng ngang
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Hs: làm phép tính trong ngoặc trước,
ngoài ngoặc sau
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
GVyêu cầu hs làm ?1: Biến đổi biểu
thức:
B =
2
2
1
x 1
2x
1
x 1
+
−
+
+
thành một Phân thức
Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
GVlưu ý hs viết phép chia theo hàng
ngang
Bài 46b/57 (Sgk)Các nhóm trao đổi
bài cho nhau để sửa - Hs cả lớp nhận
xét, sửa chữa
- GVdán bài của 1 nhóm lên bảng để
sửa
Giá trị của phân thức
GVyêu cầu hs đọc trong Sgk/56
2) Biến đổi một biểu thức hữu tỉ
thành một Phân thức:
*Ví dụ 1: Biến đổi biểu thức A=
1
1
x
1
x
x
+
−
A =
1 1
1 : x
x x
+ −
=
2x 1 x 1
:
x x
+ −
=
( )( )
x 1 x
.
x x 1 x 1
+
− +
=
1
x 1−
B =
2
2 2x
1 : 1
x 1 x 1
+ +
− +
=
( )
2 2
22
x 1 2 x 1 2x x 1 x 1
: .
x 1 x 1 x 1 x 1
− + + + + +
=
− + − +
=
2
2
x 1
x 1
+
−
Bài 46b/57 (Sgk)
( )
2
2 2
2
2 2
2
2
2
1
2 x 2x 1 1 : 1
x 2 x 1 x 1
1
x 1
x 1 2 x 1 x 2 x 1 (x 1)(x 1)
: .
x 1 x 1 x 1 1
x 1
− − + = − −
− + − −
−
+ − − − + − + −
= =
+ − +
= −
3) Giá trị của Phân thức:
HĐ3: Tìm hiểu về giá trị của Phân
thức Phương pháp:vấn đáp– kĩ
thuật đặt câu hỏi...
-Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
? Khi nào phải tìm điều kiện xác định
của phân thức?
Hs:Khi làm những bài toán liên qua
đến giá trị củaphân thức thí trước hết
phải tìm đk xác định của phân thức
điều kiện xác định của phân thức là
gì?
Hs: điều kiện xác định của phân thức
là điều kiện của biến để mẫu thức
khác 0
GVđưa đề bài ví dụ 2 lên bảng phụ
? phân thức
3x 9
x(x 3)
−
−
được xác định
khi nào?
? x = 2004 có thoả mãn ĐKXĐ của
phân thức không?
? Để tính giá trị của phân thức tại x =
2004 ta làm như thế nào ?
Hs: rút gọn p/thức rồi tính giá trị
củaphân thức đã được rút gọn
GVyêu cầu hs làm ?2
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
GVquay lại câu hỏi 2 (Hướng dẫn về
nhà, tiết 33): với x = 2,
2 2 2
x 2 2 2 0
= =
− −
, phép chia không thực
hiện được nên giá trị của phân thức
không xác định. Vậy để phân thức
được xác định ta phải tìm giá trị
tương ứng của x để mẫu khác 0
* Ví dụ 2:
phân thức
3x 9
x(x 3)
−
−
được xác định khi
x(x - 3) 0 x 0, x 3
3x 9
x(x 3)
−
−
=
3(x 3) 3
x(x 3) x
−
=
−
Thay x = 2004 vào phân thức đã rút gọn
ta được
3 3 1
x 2004 668
= =
?2 a) phân thức
2
x 1
x x
+
+
được xác định
khi
x2 + x 0
x2 + x = x(x + 1) ? 0 x 0, x -1
b)
2
x 1 x 1 1
x x x(x 1) x
+ +
= =
+ +
* x = 1000000 thoả mãn đkxđ, khi đó
giá trị phân thức bằng
1 1
x 1000000
=
* x = -1 không thỏa mãn đkxđ. Vậy với
x = -1, giá trị phân thức không xác định
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Lồng ghép trong hoạt động 2
-GV chốt lại nội dung của bài, những lưu ý khi biến đổi biểu thức cũng như tìm
ĐKXĐ.
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng:
- GV cho HS làm bài 47/57 (Sgk)
-HS cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm
a) Giá trị của phân thức
5x
2x 4+
xác định khi:
2x + 4 0 x -2
b) Giá trị của phân thức
2
x 1
x 1
−
−
xác định khi
x2 - 1 0 x ±1
HOẠT ĐỘNG 5. Tìm tòi, mở rộng.
- Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức xác định, đối chiếu giá
trị của biến đề bài cho hoặc tìm được , xem giá trị đó có thoả mãn điều kiện hay
không, nếu thoả mãn thì nhận, nếu không thoả mãn thì loại
- BTVN: 47, 48/58 (Sgk).
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức.
Ngày kiểm tra: Ngày giảng: 14/11/2019 Lớp 8A3.
Tiết 23. KiÓm tra ch-¬ng i.
I. MỤC TIÊU:
1.-Kiến thức:
+Học sinh biết Củng cố lại các kiến thức cơ bản, các định nghĩa, tính chất,
dấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác đặc biệt đã học.
+ Học sinh hiểu được : các kiến thức cơ bản về tứ giác đã học trong chương
I.
2-Kỹ năng:
+Học sinh thực hiện kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài
tập, kỹ năng thực hành giải toán, kỹ năng vẽ hình.
+Học sinh thực hiện thành thạo các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng
tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm ra điều kiện của hình.
3-Thái độ:
+ Hs có thói quen tưduy logic cho học sinh
+Rèn cho hs tính cách: hình thành cho học sinh tính chính xác, cẩn thận trong
tính toán, chứng minh.
. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
tính toán
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực mô hình
hoá toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA : Tự luận
III. NỘI DUNG.
Đề và hướng dẫn chấm từ tổ khảo thí
Ngày giảng: 04/11/2019 (8A7); 08/11(8A1)
Tiết 24 . ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo các
góc của 1 đa giác. Nhận biết đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng, tâm
đối xứng của 1 đa giác lồi.
2-Kỹ năng:
- Nhận biết đa giác, chỉ ra các yếu tố của đa giác
3-Thái độ:
- HS có thói quen: Rèn óc tư duy logic cho học sinh,
- HS có tính cách: hình thành cho học sinh tính chính xác, cẩn thận trong tính
toán, chứng minh.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng l
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_tuan_13_den_18_nam_hoc_2019_2020_truong_t.pdf