I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết được thế nào là viết chương trình máy tính
- Học sinh biết thế nào là ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, môi trường
lập trình
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Luôn cố
gắng vươn lên trong học tập, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để
mở rộng hiểu biết.
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
NL a: Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng và mạng máy
tính phục vụ cuộc sống và học tập; có ý thức và biết cách khai thác môi trường số.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án Powerpoint và giáo án soạn, sách giáo khoa
2. Học sinh:
- Đọc và nghiên cứu bài 1: Máy tính và chương trình máy tính mục 3, 4
- Giữ gìn các thiết bị của phòng máy.
III. PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình
2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm
vụ
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 2: Máy tính và chương trình máy tính - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 24/09/2020 Lớp 8A1 chiều
25/09/2020 Lớp 8A2
TIẾT 2: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết được thế nào là viết chương trình máy tính
- Học sinh biết thế nào là ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, môi trường
lập trình
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Luôn cố
gắng vươn lên trong học tập, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để
mở rộng hiểu biết.
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
NL a: Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng và mạng máy
tính phục vụ cuộc sống và học tập; có ý thức và biết cách khai thác môi trường số.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án Powerpoint và giáo án soạn, sách giáo khoa
2. Học sinh:
- Đọc và nghiên cứu bài 1: Máy tính và chương trình máy tính mục 3, 4
- Giữ gìn các thiết bị của phòng máy.
III. PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình
2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm
vụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua đâu
? Em hãy viết các lệnh để rô bốt giúp em nhặt rau.
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV dẫn dắt vào bài
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Viết chương trình ra lệnh cho máy tính làm việc
Gv: Đưa ra ví dụ về một chương trình.
Hs: Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ
3. Viết chương trình ra lệnh cho máy tính
làm việc
về một chương trình.
Gv: Lí do cần phải viết chương trình
để điều khiển máy tính
Hs: Dựa vào khái niệm chương trình
để để trả lời.
Gv: Chốt ý trên màn hình
Gv: Viết chương trình là gì ?
Hs: Trả lời
Gv: Đưa khái niệm viết chương trình
trên màn hình.
- Viết chương trình là hướng dẫn máy tính
thực hiện các công việc hay giải một bài
toán cụ thể.
Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Gv: Máy tính có hiểu được chương
trình viết bằng ngôn ngữ thông thường
không ? Nó chỉ hiểu ngôn ngữ gì ?
Hs: Suy nghĩ và trả lời
Gv: Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì
Hs: Nghiên cứu SGK và trả lời.
Gv: Chốt các khái niệm trên màn hình.
Gv: Đưa mẫu một chương trình đơn
giản viết bằng ngôn ngữ Pascal
Câu hỏi: Theo em máy tính có hiểu
ngay chương trình này không?
Hs: Suy nghĩ trả lời : Không
Gv: Giải thích tác dụng của chương
trình dịch.
Hs: Nghiên cứu SGK và nêu khái
niệm chương trình dịch.
Gv: Chốt khái niệm môi trường lập
trình và lấy ví dụ về một số môi
trường lập trình khác nhau.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để
viết các chương trình máy tính.
- Chương trình dịch đóng vai trò "người
phiên dịch" và dịch những chương trình
được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang
ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu đ-
ược.
- Chương trình soạn thảo và chương trình
dịch thường được kết hợp vào một phần
mềm, được gọi là môi trường lập trình
**HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh.
- Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giảI
một bài toán cụ thể.
- Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập
trình.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Em hãy tập viết một chương trình về rô bốt thực hiện giặt áo
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Gv cho học sinh tìm hiểu thêm về chương trình Pascal
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài xem lại mục 1, 2 bài học
- Đọc trước mục 3, 4 bài 1 máy tính và chương trình máy tính
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_8_tiet_2_may_tinh_va_chuong_trinh_may_ti.pdf