Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 29: Thực hành về tập tính của sâu bọ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- HS liên hệ thực tế phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ

thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập và tổng hợp thông tin thực tế.

- Kĩ năng tóm tắt tóm thông tin đã QS được.

3. Thái độ.

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, Xây dựng ý

thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn .

b) Năng lực đặc thù: NLquan sát, tìm mối quan hệ

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung bài

- HS: ôn lại kiến thức ngành chân khớp.

- Kẻ phiếu học tập vào vở:

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 29: Thực hành về tập tính của sâu bọ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/11/2019 Ngày giảng: 7A4,6: 11/11 ; 7A2:15/11 Tiết 29 - Bài 28: THỰC HÀNH: VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS liên hệ thực tế phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập và tổng hợp thông tin thực tế. - Kĩ năng tóm tắt tóm thông tin đã QS được. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn . b) Năng lực đặc thù: NLquan sát, tìm mối quan hệ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung bài - HS: ôn lại kiến thức ngành chân khớp. - Kẻ phiếu học tập vào vở: Tên động vật quan sát được Môi trường sống Các tập tính Tự vệ Tấn công Dự trữ thức ăn Cộng sinh Sống thành xã hội Chăm sóc thế hệ sau 1 2 III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: HĐ1: KĐ: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “tiếp sức” về vai trò của lớp sâu bọ HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động 1: Giới thiệu. - Giáo viên phân chia các nhóm thực hành: + Dựa trên QS thực tế và hiểu biết của bản thân hãy tổng hợp lại KT theo nội của bài học. Hoạt động 2: Thảo luận nội dung đã quan sát ở thực tế: - Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm. (10 phút). - Giáo viên cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những sâu bọ quan sát được. + Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài. + Nêu các cách tự vệ, tấn công của sâu bọ. + Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ. + Ngoài những tập tính có ở phiếu học tập em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ. - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm, tìm câu trả lời. - GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa bài. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi, sửa chữa. Hoạt động 3: Luyện tập ? Kể tên 1 số sâu bọ mà em biết. ? cho biết lớp sâu bọ có đặc điểm chung gì. Hoạt động 4: Vận dụng ? Sâu bọ có những ích lợi và tác hại gì. - Cá nhân HS trả lời câu hỏi -> lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt đáp án đúng. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - GV yêu cầu hs về nhà sưu tần thêm tranh, ảnh về tập tính của sâu bọ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp. - Kẻ bảng trang 96, 97 vào vở. - Phiếu học tập: Tên động vật quan sát được Môi trường sống Các tập tính Tự vệ Tấn công Dự trữ thức ăn Cộng sinh Sống thành xã hội Chăm sóc thế hệ sau 1 2

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_29_thuc_hanh_ve_tap_tinh_cua_sau.pdf
Giáo án liên quan