I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Trình bày khái quát về giới động vật
- Hiểu được thế giới động vật da dạng và phong phú (Về loài, kích thước, về số lương
cơ thể và môi trường sống)
- Xác định được nước ta đã đựơc thiên nhên ưu đãi, nên có một thế giới động vật đa
dạng và phong phú như thế nào.
2. Kĩ năng: Nhận biết các loài động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế
3. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động
nhóm, tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức sinh học
vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh ảnh về một số loài động vật và môi trường sống của chúng.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Khởi động.
Gv: Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn
Gv: Cho 2-4 hs tham gia
Luật chơi: Trong vòng 1 phút viết nhanh tên các loài động vật mà em biết ?
Ai viết được nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng
Gv: Tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của Hs. Dùng kết quả thi để vào bài
112 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày dạy:07/09/2020 (7C)
Tiết 1. Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Trình bày khái quát về giới động vật
- Hiểu được thế giới động vật da dạng và phong phú (Về loài, kích thước, về số lương
cơ thể và môi trường sống)
- Xác định được nước ta đã đựơc thiên nhên ưu đãi, nên có một thế giới động vật đa
dạng và phong phú như thế nào.
2. Kĩ năng: Nhận biết các loài động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế
3. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động
nhóm, tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức sinh học
vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh ảnh về một số loài động vật và môi trường sống của chúng.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Khởi động.
Gv: Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn
Gv: Cho 2-4 hs tham gia
Luật chơi: Trong vòng 1 phút viết nhanh tên các loài động vật mà em biết ?
Ai viết được nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng
Gv: Tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của Hs. Dùng kết quả thi để vào bài
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK kết hợp với hình 1.1 trả lời câu hỏi:
? Hiện nay con người đã phát hiện được
bao nhiêu loài động vật? kích thước và
khối lượng ntn?
Gv: NX và kết luận
? Bên cạnh sự đa dạng về số loài còn
đặc điểm nào thể hiện sự đa dạng của
động vật nữa?
Gv: Cho học sinh kể tên những động vật
có thể có khi:
Hs: HS hoạt động cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK, hình 1.1
Hs: 1-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- Loài (1,5 triệu loài).
- Kích thước (Từ kích thước hiển vi đến
các động vật có kích thước rất lớn)
Hs: Quan sát hình 1.2 kết hợp với kiến
thức thực tế, thảo luận nhóm trả lời câu
2
+ Kéo một mẻ lưới trên biển.
+ Tát một ao cá.
+ Đơm đó qua một đêm ở đầm , hồ...
+ Trong bản giao hưởng suốt đêm hè.
Gv: Yêu cầu nghiên cứu tiếp thông tin
SGK.
? Ngoài sự đa dạng về loài, thế giới động
vật còn được thể hiện sự đa dạng qua
đặc điểm nào?
Gv: GVNX, kết luận, chốt kiến thức,
chuyển ý
Gv: Thông báo thêm một số động vật
được con người thuần hóa thành vật nuôi
có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu
của con người.
hỏi
Hs: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.
Hs: Số lượng cá thể trong loài
* Kết luận: Thế giới động vật đa dạng, phong phú về:
- Loài (1,5 triệu loài).
- Kích thước (Từ kích thước hiển vi đến các động vật có kích thước rất lớn)
- Số lượng cá thể trong loài
Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin
SGK, hình 1.3, 1.4 SGK
? Nhờ đâu chim cánh cụt có thể thích
nghi vời đời sống ở nam cực ?
? Nguyên nhân nào dẫn tới sự đa dạng
hơn của động vật vùng nhiết đới so với
vùng ôn đới và Nam Cực ?
? Động vật nước ta có da dạng phong
phú không, tại sao ?
? Chúng ta cần làm gì để thế giới động
vật luôn đa dạng và phong phú.
? Nhờ đâu mà động vật có thể phân bố
được ở khắp nơi trên thế giới ?
Gv: Kết luận và chốt kiến thức
Hs: HS hoạt động cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK + Quan sát hình 1.3, 1.4
trả lời câu hỏi
Hs: 1-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
Hs: Ghi nhớ kiến thức.
* Kết luận: Nhờ khả năng thích nghi cao với môi trường mà động vật có thể sống
được ở nhiều kiểu môi trường khác nhau (Nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn,
trên không, trên vùng cực băng giá quanh năm,vùng sa mạc)
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập.
? Sự đa dạng của thế giới động vật được thể hiện như thế nào? Lấy VD?
? Kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em, chúng có đa dạng, phong
phú không, em cần làm gì để thế giới động vật luôn luôn đa dạng và phong phú?
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà).
- Học theo vở ghi và ghi nhớ SGK
3.5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
3
- Đọc mục “Em có biết”
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau.
- Chuẩn bị bài học sau: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
Ngày dạy:08/09/2020 (7C)
Tiết 2. Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật
- Kể tên các ngành động vật
- Nêu khái quát vai trò của động vật đối với đời sống tự nhiên và con người
2. Kĩ năng: Quan sát và hoàn thành bảng
3. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động
nhóm, tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức sinh học
vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh vẽ: Hình 2.1: Các biểu hiện đặc trưng của giới động vật và thực vật.
- Hình 2.2: Tỉ lệ số lượng trong các ngành, lớp động vật.
- Bảng phụ ghi sẳn đáp án bảng 1và 2 (SGK)
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Động vật nước ta có đa dạng không? vì sao. Sự đa dạng và phong phú của
thế giới động vật thể hiện như thế nào ?
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Khởi động.
Động vật và thực vật khác nhau ntn, động vật được chia ra các ngành ntn,
chúng có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người chúng ta đi nghiên cứu bài
hôm nay.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu Hs quan sát hình 2.1
(SGK) và thảo luận nhóm hoàn thành
bảng 1 (SGK) vào các bảng nhóm.
GV: Yêu cầu Hs treo bảng nhóm lên
bảng
GV: Treo bảng phụ với nội dung đầy đủ,
các nhóm đối chiếu và kết luận.
Hs: Hs quan sát hình 2.1 (SGK) và thảo
luận nhóm hoàn thành bảng 1 (SGK)
vào các bảng nhóm.
Hs: Treo bảng nhóm, đại diện trình bày,
nhận xét và bổ sung
4
- Qua bảng hãy cho biết:
? Động vật giống thực vật ở điểm nào.
? Động vật khác thực vật ở điểm nào.
GV: Nhận xét và chốt kiến thức.
* Kết luận:
Động vật Thực vật
- Tế bào không có thành xenlulô
- Có cơ quan di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Dị dưỡng
- TB có thành xenlulô
- Không có cơ quan di chuyển
- Không có hệ thần kinh và các giác quan
-Tự dưỡng
Hoạt đông 2 : Đặc điểm chung của động vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập của
mục II (SGK)
Gv: Đánh giá và kết luận
Qua bài tập hãy cho biết:
? Động vật có đặc điểm gì chung ?
Gv: Chốt kiến thức và chuyển ý
Hs: Làm việc cá nhân, hoàn thành bài
tập
Hs: 1 Hs trả lời lớp nhận xét.
* Kết luận:
- Có khả năng di chuyển.
- Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.
- Có hệ thần kinh và các giác quan.
Hoạt đông 3 : Sơ lược về phân chia giới động vật
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Gv: Gv giới thiệu và yêu cầu Hs về tự
nghiên cứu SGK
Hs: HS làm việc cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK trả lời câu hỏi:
Hs: 1-2 HS trả lời lớp nhận xét
* Kết luận:
- Ngành ĐV nguyên sinh: Trùng roi.
- Ngành Ruột khoang: San hô
- Các ngành Giun:
+ Ngành Giun dẹp: Sán lá gan.
+ Ngành Giun tròn: Giun đũa.
+ Ngành Giun đốt: Giun đất.
- Ngành Thân mềm: Trai sông
- Ngành Chân khớp: Tôm sông.
- Ngành động vật có xương sống: Thỏ
Hoạt đông 4 : Vai trò của động vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin
SGK, kết hợp với kiến thức thực tế
hoàn thành nhanh bảng 2 (SGK)
Gv: Treo bảng phụ đã chuẩn bị để học
sinh đối chiếu, kết luận.
Qua bảng hãy cho biết:
Hs: HS làm việc cá nhân hoàn thành
bảng
Hs: 1 vài Hs trả lời, lớp nhận xét.
5
? Vai trò của động vật đối với đời
sống con người ?
Gv: Chốt kiến thức
Gv: Giáo dục ý thức bảo vệ những
loài động vật có lợi.
* Kết luận:
- Cung cấp nguyên liệu con người
- Dùng làm vật thí nghiệm.
- Hỗ trợ con người trong sản xuất và sinh
hoạt.
- Truyền bệnh cho con người.
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập.
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật?
? Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà).
- Học bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK
- Trả lời các câu hỏi (SGK)
? Kể tên các vật nuôi có ở địa phương em ?
? Các loại vật nuôi có vai trò ntn trong phát triển kinh tế địa phương ?
3.5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Đọc mục “Em có biết”
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau.
- Chuẩn bị cho thí nghiệm tiết sau: Lấy váng nước ở cống rãnh hoặc nuôi cấy bằng
rơm khô (Cỏ tươi, bèo nhật bản.)
6
Ngày dạy:14/09/2020 (7E)
Chương I: NGHÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tiết 3. Bài 3: THỰC HÀNH
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được
các đặc điểm chung nhất của các động vật nguyên sinh.
- Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh (Cụ thể trùng roi, trùng giày)
cùng cách thu thập và gây nuôi chúng
- Quan sát, nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và
cách di chuyển của chúng.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi .
3. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động
nhóm, tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức sinh học
vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh vẽ trùng roi, trùng giày
- Kính hiển vi :
- Lam kính, lamen:
- Mẫu vật thu thập từ thiên nhiên (Váng nước xanh, váng nước từ cống rãnh)
- Mẫu vật cấy (Bình nuôi cấy dùng rơm khô, cỏ tươi)
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài và chuẩn bị mẫu vật ở nhà của học sinh.
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Phân chia nhóm thực hành (3 nhóm), phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
- Nêu mục đích của tiết thực hành, những yêu cầu cần chú ý trong quá trình làm
thực hành
3. Tổ chức thực hành:
3.1. Hoạt động 1: Khởi động.
3.2. Hoạt động 2: Thực hành.
Hoạt động 1: Quan sát trùng giày.
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát tiêu bản sống lấy từ cống rãnh.
Gv: Lưu ý học sinh quan sát về hình dạng và cách di chuyển của trùng giày
Hs: Làm việc theo hướng dẫn của GV, ghi chép các hiện tượng quan sát được, báo
cáo kết quả.
* Kết luận:
- Trùng giày có hình dạng: Không đối xứng và có hình chiếc giày
7
- Trùng giày di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay
Hoạt động 2: Quan sát trùng roi.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tiêu bản sống lấy từ váng nước xanh ngoài thiên
nhiên và quan sát trùng roi trong bình nuôi cấy (Quan sát trên kính hiển vi có độ
phóng đại nhỏ, và trên kính hiển vi có độ phóng đại lớn)
GV: Lưu ý học sinh quan sát về hình dạng và cách di chuyển của trùng roi.
HS: Làm việc theo hướng dẫn của GV, ghi chép các hiện tượng quan sát được, báo
cáo kết quả.
* Kết luận:
- Hình dạng: Lá dài, đầu tù, đuôi nhọn
- Di chuyển: Vừa tiến vừa xoay
- Thấy có màu xanh là nhờ: Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập.
- GVcho học sinh hoàn thành bài tập trong SGK.
- GV hướng dẫn học sinh làm bản thu hoạch .
- GV cho học sinh thu dọn vệ sinh phòng học và lau chùi đồ dùng.
- GVđánh giá nhận xét ý thức học tập của lớp, rút kinh nghiệm cho các tiết thực
hành sau
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà).
- Hoàn thành các nội dung thực hành theo yêu cầu
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau.
- Chuẩn bị bài học sau: Trùng roi
8
Ngày dạy: 15/09/2020 (7D)
Tiết 4. Bài 4: TRÙNG ROI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm sinh sản, dinh dưỡng (Bắt mồi, tiêu hóa) của trùng roi.
2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích qua hình vẽ
3. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động
nhóm, tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức sinh học
vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trùng roi có hình dạng và di chuyển như thế nào ?
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Khởi động.
Trùng roi có cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ntn ta xét bài
hôm nay.
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Tiếp sức
Luật chơi:
- Gv cho 2 nhóm hs tham gia, mỗi nhóm
5 hs
- Trong vòng 1 phút lần lượt các thành
viên trong đôi lên viết nhanh tên các bộ
phận của trùng roi - Đội nào viết được
nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần
thắng
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi
của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động 1: Trùng roi xanh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông
tin SGK và hình 4.1 trả lời câu hỏi:
? Trùng roi xanh dinh dưỡng và hô hấp như
thế nào ?
I. Trùng roi xanh
1. Dinh dưỡng
1-2 Hs trả lời, lớp nhận xét
* Kết luận:
- Dinh dưỡng: Tự dưỡng hoặc dị
dưõng.
9
GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 4.2
và thông tin SGK, thảo luận nhóm.
? Dựa vào 4.2 diễn đạt bằng lời 6 bước
sinh sản phân đôi của trùng roi xanh ?
GV: Nhận xét và chốt lại quá trình sinh sản
của trùng roi.
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế
bào
- Không bào co bóp tập trung nước
thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải
ra ngoài góp phần điều chỉnh áp
suất thẩm thấu của cơ thể.
2. Sinh sản:
- HS thảo luận nhóm mô tả quá trình
sinh sản của trùng roi.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
n/x
* Kết luận: Sinh sản vô tính bằng
cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
Hoạt động 2: Tập đoàn trùng roi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv: Dùng tranh để giới thiệu: Khái quát
về tập đoàn vôn vốc và nêu ý nghĩa của
tập đoàn trong sự tiến hoá từ động vật đơn
bào lên động vật đa bào.
? Tập đoàn vôn vốc cấu tạo như thế nào?
? Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng như thế
nào?
? Tập đoàn Vôn vốc có ý nghĩa như thế
nào trong trình tiến hoá của động vật ?
Gv: Yêu cầu Hs hoàn thành bài tạp điền
từ SGK.
Gv: Nhận xét và chuẩn đáp án.
II. Tập đoàn trùng roi
Hs: HS nghiên cứu thông tin SGK và
hình 4.3 trả lời câu hỏi
Hs: 1-2 Hs trả lời, lớp nhận xét.
* Kết luận:
- Tập đoàn vôn vốc cấu tạo gồm
hàng ngàn cá thể trùng roi xanh có 2
roi hướng ra ngoài và xếp trên bề
mặt của một hình cầu.
- Động vật đa bào có nguồn gốc từ
các động vật đơn bào.
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập.
? Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi ?
? Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ?
- Qua bài tập GV củng cố kiến thức toàn bài và cho HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK)
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà).
- Học bài trả lời câu hỏi SGK (Câu hỏi 3 trang 19 không yêu cầu HS trả lời)
3.5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Đọc mục “Em có biết”
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau.
- Vẽ và chú thích hình 4.1 SGK.
10
Ngày dạy:21/09/2020 (7C)
Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng (Bắt mồi, tiêu
hóa) của trùng biến hình.
- Nêu được đặc điểm dinh dưỡng sinh sản của trùng giày.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát. Phân tích thông tin qua hình vẽ.
3. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động
nhóm, tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức sinh học
vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Tranh vẽ cấu tạo trùnh biến hình và trùng roi, bảng phụ.
- HS: Nghiên cứu nội dung bài
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cấu tạo của trùng roi xanh. Trùng roi xanh có điểm nào giống và
khác thực vật ?
? Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh ?
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Khởi động.
Ở bài trước chúng ta đã nghiên cứu một đại diện của động vật nguyên sinh là
trùng roi, bài hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu các đại diện khác thuộc ngành
động vật nguyên sinh -> Vào bài.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động1: Trùng biến hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu
thông tin và hình 5.1, 5.2 (SGK) và trả
lời các câu hỏi:
? Trùng biến hình sống ở đâu. Hình
dạng, kích thước như thế nào ?
? Trùng biến hình có cấu tạo như thế
nào ?
? Cách di chuyển của trùng biến hình ?
1. Cấu tạo và di chuyển
Hs: HS hoạt động cá nhân nghiên cứu
thông tin và quan sát hình5.1, 5.2 trả lời
câu hỏi.
Hs: 1 vài học sinh trả lời, học sinh khác
nhận xét bổ sung.
* Kết luận:
- Cấu tạo: Cơ thể là 1 tế bào gồm:
Nguyên sinh chất, nhân, không bào tiêu
hoá và không bào co bóp.
- Di chuyển: Di chuyển bằng cách hình
thành chân giả.
11
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình
vẽ 5.2 thảo luận nhóm hoàn thành bài
tập ở mục 2 SGK.
? Qua bài tập hãy cho biết cách dinh
dưỡng của trùng biến hình ?
GV: Thuyết trình thêm về hô hấp và
bài tiết của trùng biến hình .
? Trùng biến hình sinh sản như thế
nào ?
2. Dinh dưỡng
Hs: HS quan sát hình, hoạt động nhóm
hoàn thành bài tập.
Hs: Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung
* Kết luận:
- Thức ăn được tiêu hoá trong tế bào gọi
là tiêu hoá nội bào.
- Bắt mồi bằng chân giả
- Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hoá.
- Bài tiết: Chất thừa dồn đến không bào
co bóp -> Thải ra ngoài ở mọi nơi.
3. Sinh sản
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ
thể.
Hoạt động 2: Trùng giày
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv: Hướng dẫn học sinh sử dụng thông
tin muc 2 kết hợp với hình 5.3 trả lời
câu hỏi.
? Thức ăn của trùng giày là gì ?
? Trùng giày dinh dưỡng và tiêu hoá
như thế nào ?
Gv: Nhận xét và nêu kết luận.
Gv: yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập
mục 2(SGK)
Gv: Nhận xét kết quả của học sinh và
chuẩn đáp án.
? Cách sinh sản của trùng giày ?
? Cách sinh sản của trùng giày có gì
khác so với trùng biến hình ?
1. Dinh dưỡng
Hs: HS quan sát hình 5.3 + Nghiên cứu
thông tin SGK trả lời câu hỏi.
- 1 -> 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
* Kết luận:
- Không bào tiêu hoá vận chuyển theo
đường đi nhất định và chất cặn bã thải ra
ngoài ở một vị trí nhất định (Lỗ thoát)
3. Sinh sản
Hs: HS hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi.
* Kết luận:
- Ngoài sinh sản theo kiểu phân đôi trùng
giày còn có hình thức sinh sản hữu tính
(Tiếp hợp)
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập.
? Trùng biến hình di chuyển nhờ:
A. Lông bơi B. Roi C. Hình thành chân giả
? Trình bày về cấu tạo, cách di chuyển, bắt mồi và tiêu hoá thức ăn của trùng biến
hình?
? Nêu đặc điểm dinh dưỡng sinh sản của trùng giày?
- Qua các bài tập GV củng cố kiến thức toàn bài và cho HS đọc nội sung ghi nhớ
(SGK)
12
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà).
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK (Câu hỏi 3 trang 22 không yêu cầu HS trả lời)
3.5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Đọc mục “Em có biết”
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau.
- Chuẩn bị bài học sau: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Ngày dạy: 22/09/2020 (7C)
Tiết 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được trong số các động vật nguyên sinh có nhiều loài gây bệnh nguy
hiểm, trong số đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí
sinh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp phòng chống
trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- Kỹ năng so sánh đối với học sinh khá, giỏi.
pháp phòng tránh bệng sốt rét (Muỗi Anôphen). Vệ sinh môi trường sống.
3. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động
nhóm, tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức sinh học
vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Tranh vẽ phóng to: Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4.
2. HS: Tìm hiểu các kiến thức thực tế về bệnh kiết lị và bệnh sốt rét cơn ở Việt Nam
và trên thế giới. Kẻ trước bảng phụ SGK trang 24 (Dành cho HS khá, giỏi).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày Cấu tạo, di chuyển, tiêu hoá thức ăn của trùng biến hình ?
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Khởi động.
? Nêu tên các loại bệnh truyền nhiễm mà em biết?
Gv: Ghi các bênh truyền nhiễm do ĐVNS ra góc bảng
Gv: Tổng kết nhận xét phần thi và vào bài mới. Trên thực tế có những bệnh truyền
nhiễm do trùng gây nên làm ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Ví dụ: trùng kiết lị,
trùng sốt rét. -> Bài mới.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động 1: Trùng kiết lị
13
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
và hình 6.1, 6.2 SGK.
? Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể
con người như thế nào ?
? Bệnh kiết lị có triệu chứng như thế
nào ?
? Trùng kiết lị gây ra tác hại như thế
nào đối với con người ?
Gv: Làm bài tập phần lệnh cuối mục I
theo nhóm, cử đại diện trình bày, đại
diện nhóm khác nhận xét và bổ sung ->
KL (HS khá, giỏi làm. HS Tb, yếu,
kém không phải thực hiện)
Gv: Cho học sinh nói về những hiểu
biết của mình về tình hình thực tế của
bệnh kiết lị ở Việt Nam và trên thế
giới
? Các biện pháp phòng tránh và trách
nhiệm của bản thân mỗi người về việc
phòng tránh bệnh ?
Hs: HS nghiên cứu thông tin SGK +
Quan sát hình 6.1 và 6.2 trả lời câu hỏi.
Hs: 1- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Qua con đường ăn uống
- Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài phân có
lẫn máu và chất nhày như nước mũi
- Gây các vết loét niêm mạc ruột rồi nuốt
hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh
sản rất nhanh
HS khá, giỏi Tl:- Trùng kiết lị giống với
trùng biến hình: Có chân giả và có hình
thành bào xác.
- Khác: Chỉ ăn hồng cầu và có chân giả
ngắn.
* Kết luận:
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở niêm mạc
ruột người, có chân giả ngắn, có hình
thành bào xác.
- Ăn hồng cầu
- Gây bệnh kiết lị
Hs: HS dựa vào thực tế trả lời câu hỏi
liên hệ.
Hoạt động 2: Trùng sốt rét
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin và hình 6.3, 6.4 SGK.
GV: Y/C Hs thảo luận nhóm:
? Cấu tạo của trùng sốt rét ?
? Cơ chế truyền bệnh sốt rét ?
? Triệu chứng của bệnh sốt rét ?
GV: Đánh giá.
? Hãy viết sơ đồ vòng đời của trùng sốt
rét ?
GV: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, hoàn
thành bài tập cuối mục 2 vào bảng
nhóm, treo các bảng nhóm, nhận xét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
Hs: HS N/C thông tin SGK + Quan sát
hình 6.1 và 6.2 trả lời câu hỏi.
Hs: Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
* Kết luận:
- Sống kí sinh ở trong máu người, thành
ruột và tuyến nước bọt của muỗi
Anôphen
- Không có bộ phận di chuyển và các
không bào.
- Ăn hồng cầu.
- Gây bệnh rốt rét.
2. Vòng đời
Hs: HS trình bày vòng đời của trùng sốt
rét theo hình 6.4.
14
chéo cho nhau (Hs không phải thực
hiện)
GV: Đánh giá và kết luận.
GV: Thông báo cho học sinh về thực
trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam
? Vì sao bệnh sốt rét thường hay xảy ra
ở miền núi ?
? Biện pháp phòng tránh và trách
nhiệm bản thân ?
* Kết luận:
- Trùng sốt rét trong tuyến nước bọt của
muỗi => Vào máu người = > Chui vào
hồng cầu sống sinh sản và phá hủy hồng
cầu => Hồng cầu bị thiếu => Sốt rét
3. Bệnh sốt rét ở nước ta:
1- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
* Kết luận: (SGK)
* Kết luận: - Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
+ Vì ở đây có nhiều cây cối rậm rạp...n
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_20.pdf