Giáo án Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Về kiến thức: Nắm vững khái niệm Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với tất cả những đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác

2. Về kỹ năng: Ràn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay.

3. Về thái độ: Qua giao tiếp, thể hiện rõ ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS

1. Giáo viên :

1.1. Dự kiến các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học:

- Phương pháp: Nêu vấn đề , trao đổi thảo luận

- Vận dụng tích hợp: Đọc văn, Làm văn

- GV chuẩn bị gợi ý, định hướng bài học.

1.2. Phương tiện: SGK, thiết kế giáo án, SGV

 

doc12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2013 Tiết dạy: 37 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: Nắm vững khái niệm Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với tất cả những đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác 2. Về kỹ năng: Ràn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. 3. Về thái độ: Qua giao tiếp, thể hiện rõ ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS 1. Giáo viên : 1.1. Dự kiến các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học: - Phương pháp: Nêu vấn đề , trao đổi thảo luận - Vận dụng tích hợp: Đọc văn, Làm văn - GV chuẩn bị gợi ý, định hướng bài học. 1.2. Phương tiện: SGK, thiết kế giáo án, SGV, máy chiếu 2. Học sinh HS chuẩn bị bài theo nội dung bài học ( SGK – Tr 125 - 127) - Phương tiện: Vở ghi, vở bài tập, SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Câu hỏi : Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Ngôn ngữ sinh hoạt có những dạng biểu hiện nào? Ví dụ? 3. Bài mới  HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV trình chiếu đoạn Video Lưu ý với HS: Đây là đoạn video “Giấc mơ Chí Phèo” - tái hiện lại ngôn ngữ sinh hoạt dựa theo truyện ngắn “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao. ? Em thường gặp những đoạn hội thoại kiểu như vậy ở đâu? (Trong hoạt động giao tiếp sinh hoạt hàng ngày) ? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì? - HS thảo luận 4 nhóm: Viết ra giấy ? – Nhóm 1: Cuộc đối thoại giữa Chí Phèo và Thị Nở trong diễn ra trong hoàn cảnh nào? (Xác định địa điểm, thời gian diễn cuộc đối thoại đó?) ? – Nhóm 2: Vai trò của người nói và người nghe được biểu hiện như thế nào trong cuộc đối thoại đó? ? – Nhóm 3: Chí Phèo và thị Nở đang nói với nhau về điều gì? ? – Nhóm 4: Nhận xét về cách diễn đạt qua việc dùng từ ngữ của các nhân vật? ? Qua việc tìm hiểu ví dụ, em thấy phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản, tiêu biểu nào? ? Tính cụ thể trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện như thế nào? ? Vì sao ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt lại mang tính thể? (Để thuận lợi cho quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe, khiến cho họ hiểu nhau hơn, việc trao đổi thông tin dtrở nên dễ dàng hơn. Nếu ngôn ngữ trừu tượng thì việc trao đổi thông tin sẽ trở nên khó khăn vì nhân vật giao tiếp có thể không hiểu hoặc hiểu sai đi về thông tin đang được trao đổi,) ? Bên cạch tính cụ thể, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt còn có những đặc trưng nào nữa? ? Biểu hiện của tính cảm xúc? - GV đưa ví dụ về dạng viết để học sinh hiểu rõ hơn về đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Tính cảm xúc được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích? ? Em có nhận thấy tính cụ thể được biểu hiện trong đoạn trích không? Biểu hiện như thế nào? Hoàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm: Tại chiến trường + Thời gian: Đêm khuya, ngày 8 – 3 - 69 Người nói và người nghe: là một vì nhật kí là hình thức độc thoại nội tâm. Mục đích viết: Bộc bạch tâm tư, cảm xúc của cá nhân người viết. Cách diễn đạt: Giọng điệu thân mật, nhẹ nhàng, có chỗ tự vấn bản thân; từ ngữ giàu cảm xúc, - GV lưu ý thêm: + Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu (giọng nói) vốn là biểu hiện tự nhiên của hành vi nói năng. Không có lời nói nào không thể hiện tình cảm, tâm trạng, thái độ của người nói. Ngoài ra mỗi lời nói thường kèm theo những cử chỉ, điệu bộ nào đó. Những yếu tố này giúp cho người nghe tiếp nhận thông tin nhanh hơn, hiểu những điều mà người nói muốn thể hiện một cách dễ dàng hơn. - GV bật trích đoạn video ban đầu nhưng không để hình. ? Em có nhận ra được đâu là giọng nói của Chí Phèo và đâu là giọng nói của thị Nở không? Tại sao? ? Ngoài hai đặc trưng cơ bản trên, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt còn có những đặc trưng nào nữa? ? Tính cá thể được biểu hiện như thế nào? ? Ghi nhật kí có thể hiện tính cá thể không? (Có, nhật kí thể hiện rõ đời sống nội tâm phong phú của người viết. Những người có nội tâm hời hợt, nông cạn thường không tạo được thói quen viết nhật kí) - HS đọc Ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của bài tập và trả lời - HS làm ở nhà II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày. 2. Đặc trưng * Ví dụ: Tìm hiểu đoạn đối thoại giữa Chí Phèo và Thị Nở trong trích đoạn Video “Giấc mơ Chí Phèo” Hoàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm: Túp lều của chí Phèo + Thời gian: Buổi tối (Đêm trăng) Người nói và người nghe: Có sự chuyển đổi linh hoạt giữa Chí Phèo và Thị Nở (Khi Chí Phèo nói thì thị Nở là người nghe và ngược lại). Mục đích lời nói: Chí Phèo Thị Nở - Hỏi thị Nở : + Thấy tối không, sợ không + Thấy sáng chưa + Chửa hả - Đáp lời thị Nở: + Chửa thì đẻ. + Con trai hay gái đều được. + Nếu gái tên là Hĩm, nếu trai tên là Chí Con. - Tuyên bố bỏ rượu nếu có con, chặt chuối để trồng cây ăn quả, trồng dâu nuôi tằm cho Nở xe sợi. - Hứa đóng khung cửi. - Trả lời : Có - Đáp lời Chí Phèo: + Thấy tối, thấy sợ. + Không biết - Hỏi Chí Phèo: + Chửa thì sao + Thích con trai hay con gái + Nghĩ tên cho con - Ừ - Bảo Chí Phèo đóng khung cửi để kiếm tiền - Hỏi: Cho con đi học không? Cách diễn đạt : việc dùng từ ngữ của các nhân vật kèm theo cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu Chí Phèo: Thị Nở Từ ngữ À, hả, ơ, tuốt, nhá, chứ, này,... mà, chứ, thế, vâng, ừ,... Cử chỉ, điệu bộ: - Nhìn thị Nở trìu mến - Chiều chuộng (Gỡ mái nhà) - Ngạc nhiên, thích thú khi biết thị Nở có chửa. - Tươi cười, vò đầu. - Giằng lấy cái chai, đập vỡ. - Xúc động - E thẹn, vui sướng - Cầm tay Chí để vào bụng mình, ngả vào vai Chí - Cười sung sướng - Cầm chai định mua rượu. - Xúc động, nghẹn ngào Ngữ điệu Thân mật, dứt khoát,.... Thân mật, nhẹ nhàng a. Tính cụ thể. Biểu hiện chủ yếu ở những mặt sau: - Hoàn cảnh. - Con người. - Cách nói năng. - Từ ngữ, diễn đạt. b. Tính cảm xúc. - Mỗi người nói, mỗi người nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu. - Từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt. - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (Câu cảm thán, câu cầu khiến, ...), những lời gọi – đáp, trách mắng. * Ví dụ: Đoạn trích trong bài tập 1 (SGK – Tr127) + Giọng điệu: Thân mật + Kiểu câu nghi vấn, cảm thán: Nghĩ gì đấy Th. ơi? Đáng trách quá Th. ơi? + Từ ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt: mà, đấy, biết bao, này, cũng, nữa, quá, có, vẫn, ơi, Viết theo dòng tâm tư: Viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn, c. Tính cá thể - Màu sắc âm thanh trong giọng nói của từng người. - Thói quen, cách dùng từ, lựa chọn kiểu câu. Qua đó, người ta có thể đoán biết được tính cách, giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa, vốn sống, của người nói (viết). * Ghi nhớ (SGK – Tr126) III. Luyện tập Bài tập 3 (127) Đoạn đối thoại của Đăm Săn mô phỏng hình thức đối thoại: Có từ hô – đáp, có luân phiên lượt lời nhưng lời nói lại được sắp đặt theo cách thức nhất định: - Có đối chọi: “Tù trưởng đã mục”, “Làng chúng tôi. cà hoang” - Có lặp cú pháp Ai chăn! Ai giữ. ! Ai giữ.! - Có điệp từ, điệp ngữ: Ơ nghìn., ơ vạn! Ơ tất cả! - Có nhịp điệu theo câu, theo đoạn. à Lời thoại hàng ngày được phát ra một cách tự nhiêntùy thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể nên có lúc người nói không dự đoán trước được cử chỉ, điệu bộ, cảm xúc trong quá trình giao tiếp. Đoạn trích trên được tác giả dân gian tạo lập nhằm thể hiện rõ tính trang trọng của ngôn ngữ sử thi (Cá nhân: Bản lĩnh, oai hùng, cộng đồng: Đồng tâm, nhất chí,) Bài tập 2 (127) - Mang hình thức của ngôn ngữ đối thoại: Có dấu ngạch ngang đầu dòng. - Sử dụng đại từ nhân xưng: Mình – ta, cô - anh - Cách diễn đạt gần với lời nói hàng ngày: Mình về, ta về, hỡi cô - Từ ngữ giàu tính biểu cảm: Có nhớ, chăng, hỡi, 4. Củng cố : Câu hỏi: Khi giao tiếp trong đời sống hàng ngày, em cần chú ý những gì trong việc sử dụng ngôn ngữ, bộc lộ thái độ, tình cảm của bản thân trước người khác? 5. Dặn dò: - Nắm được nội dung bài học - Soạn bài “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 18/10/2013 Tiết dạy: 37 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: Nắm vững khái niệm Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với tất cả những đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác 2. Về kỹ năng: Ràn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. 3. Về thái độ: Qua giao tiếp, thể hiện rõ ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS 1. Giáo viên : 1.1. Dự kiến các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học: - Phương pháp: Nêu vấn đề , trao đổi thảo luận - Vận dụng tích hợp: Đọc văn, Làm văn - GV chuẩn bị gợi ý, định hướng bài học. 1.2. Phương tiện: SGK, thiết kế giáo án, SGV, máy chiếu 2. Học sinh HS chuẩn bị bài theo nội dung bài học ( SGK – Tr 125 - 127) - Phương tiện: Vở ghi, vở bài tập, SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Câu hỏi : Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Ngôn ngữ sinh hoạt có những dạng biểu hiện nào? Ví dụ? 3. Bài mới  HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV trình chiếu đoạn Video Lưu ý với HS: Đây là đoạn video “Giấc mơ Chí Phèo” - tái hiện lại ngôn ngữ sinh hoạt dựa theo truyện ngắn “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao. ? Em thường gặp những đoạn hội thoại kiểu như vậy ở đâu? (Trong hoạt động giao tiếp sinh hoạt hàng ngày) ? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì? - HS thảo luận 4 nhóm: Viết ra giấy ? – Nhóm 1: Cuộc đối thoại giữa Chí Phèo và Thị Nở trong diễn ra trong hoàn cảnh nào? (Xác định địa điểm, thời gian diễn cuộc đối thoại đó?) ? – Nhóm 2: Vai trò của người nói và người nghe được biểu hiện như thế nào trong cuộc đối thoại đó? ? – Nhóm 3: Chí Phèo và thị Nở đang nói với nhau về điều gì? ? – Nhóm 4: Nhận xét về cách diễn đạt qua việc dùng từ ngữ của các nhân vật? ? Qua việc tìm hiểu ví dụ, em thấy phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản, tiêu biểu nào? ? Tính cụ thể trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện như thế nào? ? Vì sao ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt lại mang tính thể? (? Bên cạch tính cụ thể, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt còn có những đặc trưng nào nữa? ? Biểu hiện của tính cảm xúc? - GV đưa ví dụ về dạng viết để học sinh hiểu rõ hơn về đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Tính cảm xúc được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích? ? Em có nhận thấy tính cụ thể được biểu hiện trong đoạn trích không? Biểu hiện như thế nào? Hoàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm: Tại chiến trường + Thời gian: Đêm khuya, ngày 8 – 3 - 69 Người nói và người nghe: là một vì nhật kí là hình thức độc thoại nội tâm. Mục đích viết: Bộc bạch tâm tư, cảm xúc của cá nhân người viết. Cách diễn đạt: Giọng điệu thân mật, nhẹ nhàng, có chỗ tự vấn bản thân; từ ngữ giàu cảm xúc, - GV bật trích đoạn video ban đầu nhưng không để hình. ? Em có nhận ra được đâu là giọng nói của Chí Phèo và đâu là giọng nói của thị Nở không? Tại sao? ? Ngoài hai đặc trưng cơ bản trên, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt còn có những đặc trưng nào nữa? ? Tính cá thể được biểu hiện như thế nào? ? Ghi nhật kí có thể hiện tính cá thể không? - HS đọc Ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của bài tập và trả lời - HS làm ở nhà II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày. 2. Đặc trưng * Ví dụ: Tìm hiểu đoạn đối thoại giữa Chí Phèo và Thị Nở trong trích đoạn Video “Giấc mơ Chí Phèo” Hoàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm: Túp lều của chí Phèo + Thời gian: Buổi tối (Đêm trăng) Người nói và người nghe: Có sự chuyển đổi linh hoạt giữa Chí Phèo và Thị Nở (Khi Chí Phèo nói thì thị Nở là người nghe và ngược lại). Mục đích lời nói: Chí Phèo Thị Nở - Hỏi thị Nở : + Thấy tối không, sợ không + Thấy sáng chưa + Chửa hả - Đáp lời thị Nở: + Chửa thì đẻ. + Con trai hay gái đều được. + Nếu gái tên là Hĩm, nếu trai tên là Chí Con. - Tuyên bố bỏ rượu nếu có con, chặt chuối để trồng cây ăn quả, trồng dâu nuôi tằm cho Nở xe sợi. - Hứa đóng khung cửi. - Trả lời : Có - Đáp lời Chí Phèo: + Thấy tối, thấy sợ. + Không biết - Hỏi Chí Phèo: + Chửa thì sao + Thích con trai hay con gái + Nghĩ tên cho con - Ừ - Bảo Chí Phèo đóng khung cửi để kiếm tiền - Hỏi: Cho con đi học không? Cách diễn đạt : việc dùng từ ngữ của các nhân vật kèm theo cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu Chí Phèo Thị Nở Từ ngữ À, hả, ơ, tuốt, nhá, chứ, này,... mà, chứ, thế, vâng, ừ,... Cử chỉ, điệu bộ - Nhìn thị Nở trìu mến - Chiều chuộng (Gỡ mái nhà) - Ngạc nhiên, thích thú khi biết thị Nở có chửa. - Tươi cười, vò đầu. - Giằng lấy cái chai, đập vỡ. - Xúc động - E thẹn, vui sướng - Cầm tay Chí để vào bụng mình, ngả vào vai Chí - Cười sung sướng - Cầm chai định mua rượu. - Xúc động, nghẹn ngào Ngữ điệu Thân mật, dứt khoát,.... Thân mật, nhẹ nhàng a. Tính cụ thể. Biểu hiện chủ yếu ở những mặt sau: - Hoàn cảnh. - Con người. - Cách nói năng. - Từ ngữ, diễn đạt. b. Tính cảm xúc. - Mỗi người nói, mỗi người nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu. - Từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt. - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (Câu cảm thán, câu cầu khiến, ...), những lời gọi – đáp, trách mắng. * Ví dụ: Đoạn trích trong bài tập 1 (SGK – Tr127) + Giọng điệu: Thân mật + Kiểu câu nghi vấn, cảm thán: Nghĩ gì đấy Th. ơi? Đáng trách quá Th. ơi? + Từ ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt: mà, đấy, biết bao, này, cũng, nữa, quá, có, vẫn, ơi, Viết theo dòng tâm tư: Viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn, c. Tính cá thể - Màu sắc âm thanh trong giọng nói của từng người. - Thói quen, cách dùng từ, lựa chọn kiểu câu. Qua đó, người ta có thể đoán biết được tính cách, giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa, vốn sống, của người nói (viết). * Ghi nhớ (SGK – Tr126) III. Luyện tập Bài tập 3 (127) Đoạn đối thoại của Đăm Săn mô phỏng hình thức đối thoại: Có từ hô – đáp, có luân phiên lượt lời nhưng lời nói lại được sắp đặt theo cách thức nhất định: - Có đối chọi: “Tù trưởng đã mục”, “Làng chúng tôi. cà hoang” - Có lặp cú pháp Ai chăn! Ai giữ. ! Ai giữ.! - Có điệp từ, điệp ngữ: Ơ nghìn., ơ vạn! Ơ tất cả! - Có nhịp điệu theo câu, theo đoạn. à Lời thoại hàng ngày được phát ra một cách tự nhiêntùy thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể nên có lúc người nói không dự đoán trước được cử chỉ, điệu bộ, cảm xúc trong quá trình giao tiếp. Đoạn trích trên được tác giả dân gian tạo lập nhằm thể hiện rõ tính trang trọng của ngôn ngữ sử thi (Cá nhân: Bản lĩnh, oai hùng, cộng đồng: Đồng tâm, nhất chí,) Bài tập 2 (127) 4. Củng cố : Câu hỏi: Khi giao tiếp trong đời sống hàng ngày, em cần chú ý những gì trong việc sử dụng ngôn ngữ, bộc lộ thái độ, tình cảm của bản thân trước người khác? 5. Dặn dò: - Nắm được nội dung bài học - Soạn bài “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) IV. RÚT KINH NGHIỆM Người thực hiện: Phạm Lê Dung

File đính kèm:

  • docGiao An PCNNSH - T2.doc