Giáo án Ngữ văn tiết 54- Tập làm thơ tám chữ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức :

Đặc điểm của thể thơ tám chữ

Kĩ năng :

- Nhận biết thơ tám chữ

- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.

Thái độ :

Yêu thơ, làm thơ tám chữ đề tài tùy thích .

II.CHUẨN BỊ :

Thầy: Tham khảo SGK , SGV , bảng phụ , ngữ liệu

Trò: Soạn bài , đọc kĩ hướng dẫn SGK , sưu tầm thơ tám chữ

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 54- Tập làm thơ tám chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức : Đặc điểm của thể thơ tám chữ k Kĩ năng : - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. l Thái độ : Yêu thơ, làm thơ tám chữ đề tài tùy thích . II.CHUẨN BỊ : j Thầy: Tham khảo SGK , SGV , bảng phụ , ngữ liệu k Trò: Soạn bài , đọc kĩ hướng dẫn SGK , sưu tầm thơ tám chữ III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (2p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài mới -Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. r Ở các lớp 6, 7, 8 các em đã được hướng dẫn tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ, 7 chữ, lục bát. Vậy còn làm thơ 8 chữ thì làm như thế nào? Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề đó với bài học có tên “Tập làm thơ tám chữ” - Ghi tựa bài mới lên bảng . -Lớp trưởng báo cáo. -Tổ trưởng báo cáo. - Học sinh lắng nghe . - Ghi tựa bài mới vào tập Hoạt động 2: (10p) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. I.Nhận diện thể thơ tám chữ: Thơ tám chữ là thể thơ: -Mỗi dòng có tám chữ -Có cách ngắt nhịp rất đa dạng. -Bài thơ làm theo thể thơ tám chữ gồm nhiều đoạn dài (số câu không hạn định), có thể được chia thành các khổ (thường mỗi khổ bốn dòng) -Có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách). -Gọi 3 hs đọc 3 đoạn thơ sgk trang 148, 149 -Nhận xét cách đọc của hs rTrong 3 đoạn thơ trên mỗi dòng thơ có mấy chữ ? -GV ở lớp 6, 7, 8 các em đã được học làm thơ 4 chữ, 5 chữ, 7 chữ và thơ lục bát rồi, vậy em hãy nhắc lại : rThế nào là vần chân? rThế nào là vần lưng? rThế nào là vần liền? rThế nào là vần cách? -Nhận xét lần lượt các câu trả lời của hs và bổ sung, kết luận - Treo bảng phụ (I) có khổ thơ (b) sgk rVừa rồi ta đã nhắc lại các khái niệm về vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách. Vậy em hãy nhìn đoạn thơ trên bảng phụ và cho biết: rNhững từ nào có chức năng gieo vần, cách gieo vần đó là vần gì? -Nhận xét, kết luận -Treo tiếp bảng phụ (II) có khổ thơ (c) sgk rTương tự như đoạn thơ trên, em hãy tìm những từ có chức năng gieo vần, cách gieo vần ấy là vần gì? -Nhận xét, kết luận rVới cách gieo vần như thế thì các đoạn thơ trên sẽ được ngắt nhịp như thế nào? -Nhận xét, sửa chữa rCách ngắt nhịp linh hoạt không theo một công thức cứng nhắc; trên thực tế cách ngắt nhịp không chỉ phụ thuộc vào ý mà còn phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi người, do đó không nên áp đặt máy móc Qua tìm hiểu các đoạn thơ em hãy cho biết : rMột bài thơ theo thể thơ 8 chữ thì có bao nhiêu câu là được? rCách gieo vần thường gặp trong thơ 8 chữ là cách nào? -Nhận xét,chốt ý, -Gọi hs đọc ghi nhớ -Treo bảng phụ có phần ghi nhớ lên bảng -HS đọc. -Tám chữ. +Vần chân là vần được gieo cuối dòng thơ +Vần lưng là vần được gieo giữa dòng thơ +Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ +Vần cách là vần không được gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ -HS chú ý đoạn thơ ở bảng phụ - Chỉ ra những chữ có chức năng gieo vần, nhận xét cách gieo vần (vần chân - vần liền) -HS chú ý đoạn thơ (c) - Chỉ ra những chữ có chức năng gieo vần, nhận xét cách gieo vần (vần chân - vần cách) -Đưa ra cách ngắt nhịp của mình -Cá nhân trả lời -Nghe - không giới hạn số câu -vần chân -Nghe -Đọc nghi nhớ sgk -Ghi bài vào tập -Nghe Hoạt động 3: (30p) LUYỆN TẬP II.Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ: j Điền vào chỗ trống trong đoạn thơ các từ thích hợp. Theo thứ tự: -ca hát -ngày qua -bát ngát -muôn hoa. k Điền vào chỗ trống trong đoạn thơ các từ thích hợp. Theo thứ tự:-cũng mất -tuần hoàn -đất trời. l.Chỉ ra chỗ sai trong doạn thơ, nêu lí do sai và sửa lại cho đúng: -Sai ở chỗ: chép sai câu thứ ba ở từ rộn rã -Lí do:Âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gương ở cuối câu thơ trên -Sửa lại: Giờ náo nức ……………….. ……………………………... Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường ………………….bằng ngọc (Không nhất thiết phải là hai từ trên,nếu là từ khác mà nó hiệp vần và hợp nghĩa của đoạn thơ thì vẫn được, ví dụ như: Thân thương, dễ thương..) -Gọi hs đọc câu hỏi 1 sgk -Treo bảng phụ (III) có đoạn thơ của câu hỏi 1 -Cho hs xác định yêu cầu -Gọi hs lên diền từ thích hợp vào chỗ trống -Hs khác nhận xét -Gv kết luận -Gọi hs đọc câu hỏi 2 sgk -Treo bảng phụ (IV) có đoạn thơ của câu hỏi 2 -Cho hs xác định yêu cầu -Gọi hs lên diền từ thích hợp vào chỗ trống -Hs khác nhận xét -Gv kết luận -Gọi hs đọc câu hỏi 3 sgk -Gv treo bảng phụ (V) có đoạn thơ của câu hỏi 3 -Cho hs xác định yêu cầu -Cho hs thảo luận (3p) -Trình bày kết quả vào bảng phụ của nhóm, treo lên bảng -Nhận xét, bổ sung, kết luận -HS đọc. -Quan sát bảng phụ -Xác định yêu cầu -Cá nhân, mỗi hs điền 1 từ -Cá nhân nhận xét -Nghe, sửa bài vào tập -HS đọc. -Quan sát bảng phụ -Xác định yêu cầu -Cá nhân, mỗi hs điền 1 từ -Cá nhân nhận xét -Nghe, sửa bài vào tập -HS đọc. -Quan sát bảng phụ -Xác định yêu cầu -Thảo luận nhóm (3p) -Trình bày kết quả thảo luận lên bảng phụ của mỗi nhóm, cử đại diện treo lên bảng -Nghe, sửa vào tập Hoạt động 4: (3p) CỦNG CỐ DẶN DÒ -Gv nhấn lại những đặc điểm của thể thơ 8 chữ . -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Xem lại các phần bài tập đã làm, dựa vào và vận dụng những hiểu biết của mình về thơ 8 chữ để thực hiện làm thơ 8 chữ vào tiết 88 - 89 của tuần 18 (thực hiện tiếp mục III của SGK . FChuẩn bị Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận & Soạn bài “Trả bài kiểm tra văn” +Xem lại đề bài +Tìm ra hướng trả lời đúng cho những câu hỏi của đề bài. -Nghe -HS đọc. -Học sinh lắng nghe và thực hiện -Học sinh lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • doctiet 54.doc