A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Thấy được sự thống nhất của cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao
động của tác giả đã tạo nên những h/a đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài
thơ. Tích hợp với việc bảo vệ môi trường, tài nguyên biển.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và pt các yếu tố nghệ thuật (h/ả, ngữ âm, ngữ
điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại.
3. Giáo dục
- Yêu lao động, ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên biển.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, phiếu hoạt động
- Học sinh:
+ Đọc thuộc thơ, đọc các bài phân tích và bình giảng về bài thơ.
+ Tìm những hình ảnh thơ nói về Đoàn thuyền ở từng thời điểm (ra khơi, trên
biển, trở về)
+ Xác định biện pháp nghệ thuật trong các hình ảnh thơ đó và tác dụng.
49 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62 đến 72 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 1.11.2019 – 9A6
5.11.2019 – 9A6
TIẾT 62, 63. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
- Huy Cận -
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Thấy được sự thống nhất của cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao
động của tác giả đã tạo nên những h/a đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài
thơ. Tích hợp với việc bảo vệ môi trường, tài nguyên biển.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và pt các yếu tố nghệ thuật (h/ả, ngữ âm, ngữ
điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại.
3. Giáo dục
- Yêu lao động, ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên biển...
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, phiếu hoạt động
- Học sinh:
+ Đọc thuộc thơ, đọc các bài phân tích và bình giảng về bài thơ.
+ Tìm những hình ảnh thơ nói về Đoàn thuyền ở từng thời điểm (ra khơi, trên
biển, trở về)
+ Xác định biện pháp nghệ thuật trong các hình ảnh thơ đó và tác dụng.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, bình giảng,
2. Kĩ thuật
- Đọc tích cực, viết tích cực, chia sẻ nhóm (đôi, bốn), trình bày 1 phút.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
Kể tên bài thơ đã học viết về biển ở lớp 8: Quê hương (Tế Hanh)
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
Học sinh tự đọc chú thích và viết:
Những nét tiêu biểu về tác giả ? (Tên,
năm sinh, năm mất, quê, đặc điểm
thơ)
- GVMR: một số tác phẩm chính: Lửa
thiêng (1940), Trời mỗi ngày lại sáng
(1958), đất nở hoa (1960), Hai bàn tay
em (1967), Gieo hạt (1884)...
Học sinh tự đọc chú thích và viết:
Bài thơ sáng tác năm nào?
H’ Nêu hoàn cảnh lịch sử thời kì này ?
(Kĩ thuật trình bày 1 phút)
- GV hướng dẫn HS đọc bài: giọng vui
sôi nổi, phấn chấn, hào hùng tạo âm
hưởng chắc khoẻ, mạnh mẽ, âm vang,
nhịp 4/3, 2/2/3 nhịp vừa phải. khổ 2, 3,
7 đọc giọng cao lên và nhanh hơn...
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả - văn bản
* Tác giả: tên đầy đủ Cù Huy Cận
(1919-2005)
- Quê: Ân Phúc, Vụ Quang, Hà Tĩnh
- Thơ ông dạt dào niềm vui và ấm áp
tình đời, niềm tin yêu cuộc sống mới.
* Văn bản: ra đời 1958 khi tác giả có
chuyến đi dài ngày ở vùng mỏ Quảng
Ninh
2. Đọc - tìm hiểu chú thích
- GV đọc 1 khổ -> 3hs đọc các khổ còn lại
- GV giải nghĩa một số từ
H’ Bài thơ làm ở thể thơ nào?
H’ Theo tiến trình của một chuyến đi
trên biển, em có thể chia bài thơ này
thành mấy phần? Ý của từng phần?
- Đ1 (hai khổ đầu): cảnh đoàn thuyền
ra khơi, tâm trạng náo nức của con ...
- Đ2 (4 khổ tiếp): cảnh đoàn thuyền
đánh cá trên biển vào ban đêm
- Đ3 (còn lại): cảnh thuyền cá trở về
lúc bình minh
1 HS đọc 2 khổ đầu
(HS còn lại gạch chân những câu
thơ miêu tả cảnh thiên nhiên, đoàn
thuyền)
H’ Cảnh đoàn thuyền ra khơi được tác
giả miêu tả trong 1 khung cảnh thiên
nhiên ntn?
H’ Tgiả sử dụng NT gì? (HĐ nhóm
bàn 2’)
H’ Em hiểu như thế nào về hình ảnh
sóng đã cài then, đêm sập cửa?
TL: Vũ trụ là một ngôi nhà lớn, màn
đêm là tấm cửa khổng lồ...
H’ Biện pháp nghệ thuật đó nhằm
diễn tả khung cảnh thiên nhiên ntn?
Kĩ thuật trình bày 1 phút
+ So sánh: Mặt trời - hòn lửa làm nổi
bật cảnh biển lúc hoàng hôn có vẻ đẹp
kì vĩ, mênh mang đầy thách thức.
+ Nhân hoá “Sóng đã cài then đêm sập
cửa” gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi
nhà lớn, với màn đêm buông xuống là
tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng
3. Thể thơ: 7 chữ
4. Bố cục: 3 phần
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi lúc
hoàng hôn
* Cảnh TN
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo
=> Cảnh TN bước vào trạng thái nghỉ
ngơi thật đẹp tráng lệ, vũ trụ bao la
rộng lớn, gần gũi với con người.
là then cài cửa. Con người đi trong
biển đêm mà như đi trong ngôi nhà
thân thuộc của mình.
GV: Khi vũ trụ vào đêm cũng là lúc
đoàn thuyền đánh cá bước vào 1 ngày
lao động mới...
H’ H/ả đoàn thuyền ra khơi được m.tả
qua những lời thơ nào?
H’ Từ ngữ “lại ra khơi” cho thấy công
việc này của người lao động diễn ra
như thế nào ?
GV: Có sự đối lập giữa vũ trụ và con
người. Vũ trụ nghỉ ngơi - con người lđ.
H’ Gieo vần chân: lửa - cửa, khơi -
khơi, vần trắc trắc, bằng bằng... cho
thấy khí thế ra khơi ntn ? Kĩ thuật
trình bày 1 phút
H’ Tiếng hát diễn tả điều gì ?
GV: Sự gắn kết của 3 svht: cánh
buồm, gió khơi và câu hát của người
đánh cá. Hình ảnh thể hiện khí thế
phấn chấn của người lao động được
làm chủ đoàn thuyền dệt trên biển, hãy
dệt vào lưới ta....
GV tổng kết hết tiết 1
- HS đọc khổ 3 tìm những câu thơ
miêu tả đoàn thuyền
H’ H/ả đoàn thuyền đánh cá trên biển
được mtả qua những câu thơ nào?
H’ Trong đoạn thơ tác giả sử dụng
nhiều từ loại nào? Tác giả đã sử dụng
bút pháp và biện pháp NT gì ?
* Đoàn thuyền
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
- Đây là công việc diễn ra thường
xuyên, đều đặn, đã đi vào nền nếp.
=> Khí thế lđ sôi nổi hào hứng, tràn
đầy niềm tin, niềm hy vọng, yêu tự do
và lao động.
- Tiếng hát yêu đời, yêu lao động của
những con người làm chủ quê hương...
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên
biển
* Đoàn thuyền
(H/đ nhóm bàn 2’)
TL: Động từ -> hoạt động nhanh nhẹn,
nhịp nhàng, khẩn trương...
H’ Hình ảnh con thuyền hiện lên như
thế nào?
GV: Con thuyền đánh cá vốn đã gần
gũi với chúng ta, nhỏ bé trước mặt
biển bao la nhưng với trí tưởng tượng
của tác giả đã trở thành con thuyền
khổng lồ, hoà nhập với thiên nhiên vũ
trụ, hình ảnh lái gió, buồm trăng, mây
cao, biển bằng... khiến con thuyền trở
nên kì vĩ, lướt giữa biển rộng, giữa
mây cao cùng trăng gió. Trời biển giao
hoà làm một giữa vũ trụ mênh mông là
hình ảnh con thuyền đang dàn đan thế
trận vây đàn cá ...
- HS đọc khổ 3 tìm viết: Câu thơ nói
về cách người dân chài đánh cá ?
H’ Em có nhận xét gì về cách miêu tả
của tác giả? KT trình bày 1 phút
H’ Những hành động, việc làm này
chứng tỏ điều gì? (Công việc lao động,
tâm trạng người lao động)
(H/đ nhóm bàn 2’)
GV: dân chái lưới làn da ngăm dám
nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm,
dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá...
- HS đọc khổ 2,4,6 tìm viết: H/ả các
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
- Sử sụng một loạt động từ, thủ pháp
phóng đại, liên tưởng độc đáo
-> H/ả con thuyền trở nên nhanh nhẹn,
nhẹ nhàng, kì vĩ khổng lồ, hoà nhập
với thiên nhiên vũ trụ...
* Người đánh cá
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền ...
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
- Bút pháp tả thực kết hợp bút pháp
lãng mạn, liên tưởng.
=> Công việc nặng nhọc trở thành bài
ca lao động nhịp nhàng cùng thiên
nhiên. Tâm trạng rạo rực phơi phới
niềm vui, niềm lạc quan yêu đời của
những con người làm chủ đất nước,
thiên nhiên.
=> Làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của
con người trong sự hài hoà với vũ trụ
loài cá trên biển được miêu tả bằng
những câu thơ nào?
H’ Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây ?
Diễn tả điều gì? (KT trình bày 1’)
H’ T/cảm của người dân chài lưới với
biển quê hương được nhà thơ diễn tả ntn?
NT ? Tác dụng ? (HĐ nhóm bàn 2’)
H’ Để con người mãi tự hào về sự
giàu có và lung linh huyền ảo của biển
cả thì mỗi chúng ta cần phải là gì ?
(Bảo vệ môi trường biển)
- HS đọc khổ cuối tìm viết: Hình ảnh
“đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” sử
dụng NT gì? Gợi cho em ấn tượng gì?
(H/đ nhóm bàn 3’)
TL: Đoàn thuyền đầy ắp cá, căng
buồm lướt nhanh trên biển một cách
hối hả, khẩn trương, mang thành quả
lao động cập bến....
H’ Đoàn thuyền trở về trong khung
cảnh thiên nhiên ntn? Tác giả sử dụng
nt gì ? (Thống nhất vở soạn theo
nhóm bàn 2’)
- GV liên hệ với bài Cô Tô (Nguyễn
Tuân) tả cảnh bình minh trên biển:
và thiên nhiên: con người lớn lao ngang
tầm vũ trụ với tư thế làm chủ TN.
* Đàn cá
- Cá thunhư đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
- Cá nhụ các chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
- Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông
- So sánh, liệt kê, h/ả đẹp lãng mạn, trí
tưởng tượng bay bổng
=> H/ả đẹp lộng lẫy, rực rỡ của các
loài cá và sự giàu có của biển cả =>
Biển cả đẹp lung linh, huyền ảo như
bức tranh sơn mài.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thủa nào
- So sánh -> niềm tự hào về biển quê
hương giàu đẹp -> sự gắn bó và tình
yêu quê hương tha thiết.
3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
- Nhân hoá -> Niềm hăng say, miệt mài
lao động chạy đua cùng TN hùng vĩ.
Mặt trời như lòng đỏ trứng khổng lồ...
H’ Em hiểu như thế nào về câu thơ:
mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”?
- Muôn triệu mắt cá li ti được phản
chiếu ánh rạng đông
- Huy hoàng -> phản ánh biển quê ta
giàu đẹp, người LĐ làm chủ cuộc đời
ấm no....
H’ Câu thơ nói lên điều gì?
H’ Cuộc sống mới ở đây là như thế
nào ? (KT trình bày 1’)
GV: Cuộc sống XHCN, sự nghiệp
cách mạng tương tưới sáng đầy hứa
hẹn tạo niềm vui, sự tin tưởng cho
người dân hăng say LĐ...
H’ Hãy pt các yếu tố vần, nhịp, thể thơ
để thấy được âm hưởng chủ đạo và
giọng điệu bài thơ ? (KT trình bày 1’)
- Lời thơ dõng dạc, điệu thơ như khúc
hát qh say mê, hào hứng phơi phới.
- Cách gieo vần biến hoá, linh hoạt tạo
ra sự vang xa bay bổng.
=> Tạo âm hưởng khoẻ khoắn sôi nổi
phơi phới, bay bổng.
H’ Bài thơ bộc lộ cảm xúc gì của tác
giả? (H/đ nhóm bàn 3’)
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phới
- Nhân hoá, liên tưởng
=> Khung cảnh rực rỡ, mở ra 1 ngày
mới ấm no hạnh phúc. Niềm tin yêu
cuộc sống mới XHCN của người dân
LĐ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng bút pháp lãng mạn với các
biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh,
nhân hóa, phóng đại.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ giầu hình ảnh,
nhạc điệu, gợi liên tưởng.
- Xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng
tượng phong phú độc đáo.
2. Giá trị nội dung: Bài thơ đã khắc
họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể
hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con
người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm
tự hào của nhà thơ trước đất nước và
cuộc sống.
3. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện nguồn
cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn
lao, giầu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao
động vì sự giầu đẹp của đất nước của
những người LĐ mới.
* Ghi nhớ
Hoạt động 3. Luyện tập
Nói về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, có người cho rằng: “Cả bài thơ âm vang
như một khúc ca". Em có nhất trí với ý kiến trên không ? Giải thích tại sao ? (H/đ
nhóm bàn 3’)
Trả lời:
- Đồng ý với ý kiến
- Giải thích:
Vì: + Cả bài thơ có 4 lần hát (ra khơi, đánh cá, lúc trở về) là khúc ca lao động
đầy hứng khởi, hào hùng của những người dân chài cần cù, dũng cảm, say mê lao
động.
+ Những lời ca đó giúp người dân chài ngày đêm say mê lao động làm giàu
cho đất nước.
Hoạt động 4. Vận dụng (trên lớp/ở nhà)
HD học sinh về nhà làm: Viết đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) nêu cảm nghĩ
của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
Gợi ý trả lời:
Cảm nghĩ (yêu, xúc động, ...) về nội dung sau:
- Cảm nghĩ về vẻ đẹp riêng của thiên nhiên vùng biển: bầu trời, trăng, gió, biển
lặng, những bày cá dệt biển; mặt trời lên làm cho biển thêm màu sắc mới.
- Cảm nghĩ về hình ảnh con người làm chủ, hoà hợp với thiên nhiên, vui vẻ ca
hát suốt từ khi ra khơi, trong quá trình buông lưới và trở về.
- Cảm nghĩ về vẻ đẹp của thành quả lao động cũng chính là vẻ đẹp của những
người lao động mới, làm ăn tập thể.
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
HD học sinh về nhà làm:
- Về nhà sưu tầm thêm những bài thơ của tác giả Huy Cận.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Học thuộc lòng bài thơ và đọc các bài phân tích về hai khổ thơ đầu
- Phân tích về hai khổ thơ đầu theo cảm nhận của bản thân mình
- Tìm hiểu cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển và khi trở về...?
..........................................................
Ngày giảng 06/11/2019 – 9A6
8/11/2019 – 9A6
TIẾT 64+65. BẾP LỬA
Bằng Việt
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài
thơ.
- Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của các nhân vật trữ tình
(người cháu) và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả,
tự sự, bình luận của tác giả.
2. Kĩ năng
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm
trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa
Tổ quốc có mói liên hệ chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước.
3. Giáo dục
- Lòng yêu ông bà, cha mẹ, yêu quê hương, đất nước
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, phiếu hoạt động
- Học sinh:
+ Đọc thuộc thơ, đọc các bài phân tích và bình giảng về bài thơ.
+ Tìm những hình ảnh thơ nói về Đoàn thuyền ở từng thời điểm (ra khơi, trên
biển, trở về)
+ Xác định biện pháp nghệ thuật trong các hình ảnh thơ đó và tác dụng.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, bình giảng,
2. Kĩ thuật
- Đọc tích cực, viết tích cực, chia sẻ nhóm (đôi, bốn), trình bày 1 phút.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
Thi theo dãy 2’: Kể tên bài thơ gắn với tên tác giả (Mỗi bạn chỉ ghi 1 nội
dung: tên tác giả hoặc tên văn bản)
- Giáo viên đưa tên tác giả Bằng Việt - HS tìm tên văn bản
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
Học sinh tự đọc chú thích và viết:
Những nét tiêu biểu về tác giả ?
(Tên, năm sinh, năm mất, quê, đặc
điểm thơ)
I. Đọc - hiểu văn bản
1. Tác giả - văn bản
* Tác giả
- Tên thật: Nguyễn Bằng Việt (1941)
- Sinh ở Huế, quê gốc ở Thạch Thất - Hà
Tây (nay là Hà Nội)
- Làm thơ từ năm 1960 và thuộc thế hệ
nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mĩ.
- Nay là chủ tịch hội liên hiệp VHNT -
Học sinh tự đọc chú thích và viết:
năm sáng tác bài thơ
- GVHD: giọng tình cảm, chậm rãi
và lắng đọng, xúc động bồi hồi...
- GV đọc 1 đoạn -> hs đọc
H’ Em hiểu thế nào là đinh ninh?
Nghĩa trong bài thơ này và nghĩa
trong bài thơ đêm nay Bác không
ngủ có khác nhau không? HĐ nhóm
bàn 2’
+ Đinh ninh: nhắc lại cho người khác
nắm chắc, nhớ chắc.
+ Chiến khu: vùng căn cứ của lực
lượng cách mạng hay lực lượng kháng
chiến.
+ Ấp iu: là sự kết hợp của 2 từ ấp ủ
và nâng niu.
- Đinh ninh: trước sau vẫn thế,
không thay đổi (đêm nay bác không
ngủ)
H’ Cho biết thể thơ? (GV cho hs tìm
hiểu đặc điểm)
H’ Bài thơ là lời của nhân vật nào?
Nói về ai? Về điều gì?
- Nhân vât người cháu (tác giả) nói
về những kỉ niệm với bà...
GV: bài thơ “Bếp lửa” là 1 tác phẩm
trữ tình. Trong 1 bài thơ trữ tình
thường tồn tại 2 loại hình tượng:
+ Nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ
cảm nghĩ (nhân vật trung tâm)
+ Đối tượng trữ tình là con người, sự
vật được nv trữ tình hướng tới.
H’ Dựa vào đó em hãy xác định 2
Hà Nội
* Văn bản: sáng tác 1963 khi tác giả
đang là sv khoa pháp lí trường Đại học
tổng hợp Ki-ép (Liên Xô cũ).
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
3. Thể thơ: tự do (8,9,10 tiếng)
loại hình tượng này?
- Nhân vật trữ tình: người cháu
- Đối tượng trữ tình: bếp lửa và người bà
HĐ nhóm 4HS trong 3’: Chia bố
cục bài thơ?
+Khổ 1. Bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm.
+ Năm khổ tiếp: Hồi tưởng những kỉ
niệm tuổi thơ sống bên bà và hình
ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
+ Khổ 6. Suy nghĩ về bà và cuộc đời
bà.
+ Khổ cuối: Nỗi niềm của người
cháu xa quê.
H’ Phương thức biểu đạt của bài
thơ ?
- 1 HS đọc khổ đầu
HS còn theo dõi và trả lời: Trong
ký ức đầu tiên của người cháu có h/ả
nào? Những h/ả ấy thể hiện qua câu
thơ nào?
H’ Cho biết cách sử dụng từ ngữ và
nghệ thuật trong câu thơ? Qua đó thể
hiện điều gì? (H/đ nhóm bàn 3’)
- Ấp iu là sự rút gọn kết nối của từ ấp
lửa, chắt chiu, nâng niu kết hợp nồng
đượm => Bếp lửa có linh hồn ủ chứa
tình thương của cháu đối với c/đ lam
lũ của bà.
4. Nhân vật trữ tình: người cháu (tác
giả), (đối tượng của nhân vật trữ tình là
bếp lửa và người bà).
5. Bố cục: 4 phần
+ 3 dòng đầu: hình ảnh bếp lửa khơi
nguồn cho dòng cảm xúc về bà.
+ “ Lên bốn tuổi...”.-> “ chứa niềm tin
dai dẳng” => hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ
sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình
ảnh bếp lửa.
+ “Lận đận đời bà” “thiêng liêng bếp
lửa” => suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
+ Khổ cuối: lại nhớ bà nhóm bếp lửa
không nguôi.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm +
miêu tả + tự sự + bình luận
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình ảnh bếp lửa
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
H’ Bếp lửa đã khơi nguồn nhớ
thương bà được thể hiện qua câu thơ
nào ? Kĩ thuật trình bày 1 phút
H’ Vì sao nỗi nhớ bà lại gợi lên từ
bếp lửa?
(vì lo toan của bà ở vùng quê nghèo
gắn bó với bếp lửa)
H’ Cảm nhận câu thơ trên?
(HS tự cảm nhận)
- HS tự đọc từ khổ 2-> khổ 4
H’ Ấn tượng sâu đậm về bếp lửa gắn
với tuổi thơ cháu là gì? Thể hiện qua
câu thơ nào?
- GV cung cấp tư liệu về nạn đói
năm 1945 cho HS
H’ Nhận xét về giọng thơ, âm hưởng
thơ, các hình ảnh ở đây ?
H’ Những kỉ niệm này gợi h/ả 1 c/s
như thế nào? Thể hiện tình cảm gì
của người cháu?
H’ Sau h/ả chi tiết mùi khói-ngọn
khói, còn h/ả, chi tiết nào gợi liên
tưởng cho người cháu?
H’ Tiếng chim tu hú vang vọng
trong trí nhớ của tác giả giúp tác giả
nhớ lại những gì về bà?
+ Nhớ về câu chuyện bà kể cho cháu
+ Nhớ về cử chỉ, việc làm tận tụy
của bà đầy thương yêu, đùm bọc, che
=> Điệp từ một bếp lửa, từ tượng hình
chờn vờn, ấp iu tăng giá trị gợi hình
gợi cảm => Gợi lên hình ảnh bếp lửa
hồng sớm mai trong gia đình ở một
miền quê yên tĩnh, gợi cảm giác ấm áp,
thân thuộc.
- Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
=> Nỗi lòng thương bà luôn thường trực
trong tâm hồn cháu -> Tình bà cháu gắn
liền với bếp lửa bền bỉ, sâu nặng.
2. Kỉ niệm tuổi thơ
- Kỉ niệm: mùi khói (bốn tuổi quen mùi
khó, khói hoen nhèm mắt, đến giờ sống
mũi còn cay)
- Kỉ niệm: năm đói mòn đói mỏi, khô
rạc ngựa gầy, xóm làng cháy tàn cháy
rụi
- Giọng thơ trĩu xuống, âm hưởng thơ da
diết, hình ảnh gợi tả gợi cảm
=> Cuộc sống nghèo khó vất vả trước
CM và trong k/c in đậm trong kí ức của
người cháu.
- Tiếng chim tu hú
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
=> Tiếng chim tu hú khắc khoải kêu
chở thay cha mẹ
H’ Biện pháp nghệ thuật nào được
sử dụng ở đây ?
H’ Qua đó ta thấy h/ả người bà hiện
lên ntn?
H’ Nhớ lời bà dặn dò điều gì ?
H’ Qua lời dặn đó nói lên điều gì ?
- HS tự đọc khổ 5, 6 và Tìm những
câu thơ nói về cuộc đời của người bà ?
H’ Thế nào là lận đận ?
Lận đận: vất vả cực nhọc vì gặp quá
nhiều khó khăn, trắc trở
H’ Em hiểu rồi sớm rồi chiều, lại ý
muốn nói đến điều gì ?
TL: Thời gian lặp đi lặp lại ngày này
qua ngày khác hết sáng rồi chiều
H’ Biết mấy nắng mưa là muốn chỉ
điều gì ?
TL: Tượng trưng cho sự khó khăn,
vất vả, gập ghềnh
H’ Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ
htuật gì ? Tác dụng ? HĐ nhóm 4HS
H’ Những câu thơ nói về hình ảnh
bếp lửa trong 2 khổ thơ 5, 6 ?
H’ Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì ? HĐ nhóm bàn 2’
H’ Ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
mãi, kêu hoài trong hiện thực thiết tha
làm cho nỗi nhớ càng da diết
- Nhớ việc bà làm cho mình: ở cùng bà,
bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
- Sử dụng phép liệt kê
=> Bà là h/ả đẹp về tình yêu thương, sự
hy sinh cho con cháu => người bà,
người mẹ VN yêu nước, yêu CM
- Nhớ lời bà dặn: Bố ở chiến khu.
- Lời dẫn trực tiếp
=> Hình ảnh người bà kháng chiến, giàu
đức hi sinh, là chỗ dựa tinh thần vững
chắc cho cháu.
- Cuộc đời bà
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm
chứa niềm tin ở đây là ngọn lửa gì?
TL: Ngọn lửa ủ sẵn tình yêu thương,
chứa niềm tin vào tương lai của cháu
sẽ thành tài, góp phần XD đất nước,
tương lai đất nước thống nhất ấm no.
H’ Đó là biện pháp nghệ thuật gì?
H’ Tại sao ở đây tác giả không dùng
bếp lửa mà dùng ngọn lửa ?
TL: Bếp lửa chỉ có thể đun nấu mà
không thể tượng trưng cho tình yêu,
niềm tin.
H’ Hình ảnh ngọn lửa lại hiện lên có
ý nghĩa gì ?
(Ngọn lửa được thắp bằng tình yêu
thương con cháu, ngọn lửa ấy được
thắp = niềm tin vào k/c thắng lợi)
H’ Còn những câu thơ nào nói về bếp
lửa ở khổ 6 ? NT sử dụng ? HS chia
sẻ theo vở soạn trong nhóm 4HS
H’ Bếp lửa của bà nhóm lên những
gì?
TL: Nhóm tình yêu thương, niềm
niềm vui sống, nhóm lên niềm tin
cho các thế hệ
H’ Em hiểu gì về câu thơ “ôi kì lạ và
thiêng liêng - bếp lửa”
HS đọc khổ cuối
H’ Trở về thời hiện tại, tác giả muốn
nói gì với bà? NT sử dụng trong các
câu thơ đó ? Chia sẻ nhóm bàn 2’
- Sử dụng ẩn dụ, từ ngữ giầu tính biểu cảm
=> Khẳng định cuộc sống khổ cực mà bà
trải qua, đó là lòng biết ơn, sự kính trọng
bà của người cháu
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
- Điệp ngữ
- Ẩn dụ
- Ngọn lửa mang ý nghĩa tượng trưng sâu
sắc: là sức sống, tình thương - đời sống -
niềm tin bất diệt vào tương lai tốt đẹp
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn
Nhóm nồi xôi gạo.
Nhóm dậy cả tâm tình .
- Điệp từ nhóm
Câu hỏi tu từ cuối bài: là 1 h/a đã trở
thành kỉ niệm thiêng liêng làm ấm
lòng, nâng đỡ cháu trên con đường
đời
- HS khái quát lại những nét NT tiêu
biểu và giá trị nội dung của bài thơ
theo lược đồ tư duy (HĐ nhóm 4HS
trong 5’)
=> Bếp lửa thật cao quý, kì diệu và
thiêng liêng vì nó luôn gắn liền với bà-
người giữ lửa-người nhóm lửa, truyền
lửa, nối kết quá khứ - hiện tại - tương lai.
3. Niềm thương nhớ của cháu
giờ cháu đi xa có ngọn khói trăm tàu
có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
sớm mai này bà nhóm lửa lên chưa?
- Liệt kê => cuộc sống tốt đẹp hơn
- Câu hỏi tu từ => Đứa cháu nhỏ xưa đã
trưởng thành nhưng vẫn không quên quá
khứ, không thể quên được h/a bếp lửa,
vẫn không nguôi nỗi nhớ bà.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
+ Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần
gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý
nghĩa biểu tượng.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với
miêu tả, tự sự và bình luận.
+ Thành công ở sự sáng tạo hình ảnh bếp
lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm
điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và
suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
2. Giá trị nội dung
+ Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động
về người bà và tình bà cháu.
+ Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và
biết ơn của người cháu đối với bà cũng
là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
3. Ý nghĩa: Từ những kỉ niệm tuổi thơ
ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu
thêm về những người bà, những người
mẹ, về nhân dân nghĩa tình
Hoạt động 3. Luyện tập
- HS đọc 1 lượt cả bài thơ
H’ Hình ảnh bếp lửa được nhắc đi nhắc lại bao nhiêu lần trong bài thơ? Tại sao
nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến người bà và ngược lại?
GV: Ngọn lửa trở thành kn, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước
cháu suốt chặng đường dài, hình ảnh bếp lửa nâng cảm xúc và suy tư của nhà thơ bay
bổng dạt dào, hướng về gia đình, về cội nguồn, về quê hương đất nước...
(H/đ nhóm 4HS - 3’)
Trả lời:
- Được tới 12 lần
=> Bếp lửa và người bà là hai hình ảnh đã gắn bó với nhau, nương tựa vào nhau và
cùng nuôi lớn tâm hồn cháu. Ngọn lửa là sức sống, là lòng yêu thương, là lòng tin mãnh
liệt => bà là người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa cho những thế hệ sau.
Hoạt động 4. Vận dụng (trên lớp/ở nhà)
HD học sinh về nhà làm: Viết đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) phân tích giá trị
nghệ thuật của điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạp mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình cuổi nhỏ”.
Gợi ý trả lời
Đoạn văn làm rõ được các nội dung sau:
- Điệp từ "nhóm" được nhắc lại bốn lần làm toả sáng hơn nét “kỳ lạ” và thiêng
liêng bếp lửa. Bếp lửa của tình bà đã nhóm lên trong
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_62_den_72_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf