Giáo án Ngữ văn tiết 23,24- Hoàng lê nhất thống chí hồi thứ 14

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số số phận của lũ vua quan phản dân hại nước; hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.

Kỹ năng:

Kết hợp trần thuật với miêu tả để làm nổi bật hình ảnh, tính cách nhân vật.

Thái độ:

Tự hào về một vị vua, vị tướng tài giỏi của dân tộc.

II.CHUẨN BỊ :

Thầy: Nghiên cứu kĩ văn bản, tham khảo SGV , soạn giáo án .

Trò: Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 23,24- Hoàng lê nhất thống chí hồi thứ 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ 14 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số số phận của lũ vua quan phản dân hại nước; hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. k Kỹ năng: Kết hợp trần thuật với miêu tả để làm nổi bật hình ảnh, tính cách nhân vật. l Thái độ: Tự hào về một vị vua, vị tướng tài giỏi của dân tộc. II.CHUẨN BỊ : j Thầy: Nghiên cứu kĩ văn bản, tham khảo SGV , soạn giáo án . k Trò: Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước . III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:(5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra sĩ số r Trình bày thói ăn chơi của chúa Trịnh và sự sách nhiễu của bọn quan lại? r Cho đến nay trong lịch sử văn học Việt Nam chưa có tác phẩm văn học nào tái hiện lại một cách chân thực và sinh động một giai đoạn lịch sử nước nhà như cuốn tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái.Trong văn học Việt Nam trung đại, Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có qui mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc về nghệ thuật tiểu thuyết. Hồi thứ 14 kể chuyện Quang Trung đại phá quân Thanh một cách chân thực và hào hùng.Nó không chỉ vẽ nên chân dung lẫm liệt của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn làm nổi rõ thất bại thảm hại của bọn xâm lược, sự đầu hàng phản bội nhục nhã của bè lũ vua quan hèn mạt Lê Chiêu Thống. - Ghi tựa bài mới lên bảng. -Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân trả lời -Nghe - Ghi tựa bài mới vào tập. Hoạt động 2: (40p) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung: j Tác giả: Ngô gia văn phái là một tập thể tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở Hà Tây. Trong đó có hai tác giả chính là:Ngô Thì Du và Ngô Thì Chí k .Tác phẩm: -“Hoàng Lê nhất thống chí” - tiểu thuyết viết theo lối chương hồi tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. -Văn bản là hồi thứ 14 của tác phẩm, viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh. HẾT TIẾT THỨ NHẤT -Gọi HS đọc chú thích dấu sao r Em hãy tóm tắt về tác giả của văn bản. * Lưu ý học sinh 2 người này đề là quan triều đình. Ngô Thì Chí làm quan thời Lê Chiêu Thống, Ngô THì Du làm quan dưới triều Nguyễn . -Gọi HS đọc chú thích 1. r Theo em “chí” là một loại văn bản như thế nào? r Vậy theo em “Hoàng Lê nhất thống chí” là thế nào ?. r Hãy nêu vị trí của văn bản. -Hướng dẫn HS đọc văn bản:to, rõ, phát âm chuẩn, đúng giọng nhân vật . - Gv đọc trước rối gọi HS đọc tiếp. -Gọi HS đọc chú thích. r Cho biết nội dung chính của văn bản -Cá nhân đọc -Tóm lược nội dung phần chú thích về tác giả -Nghe -Đọc - Là một lối văn ghi chép sự vật, sự việc . - Tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống nhất cua vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. -Nghe -9 học sinh đọc tiếp -4 học sinh đọc -Miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận của bọn vua quan bán nước. Hoạt động 1:(2p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp. -Kiểm tra bài cũ. -Giới thiệu bài mới -Kiểm tra sĩ số lớp. r “Hoàng Lê nhất thống chí” có mấy hồi ? Hồi thứ 14 kể lại sự việc gì? rVua Quang Trung đại phá quân Thanh hay như thế nào, tài như thế nào chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu . -Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân nhắc lại -Nghe Hoạt động 2: (35p) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN(tiếp theo) II.Phân tích văn bản: j .Hình tượng người anh hùng Nguyễ Huệ: -Là người mưu lược: +Quyết đoán trước biến cố lớn. +Nhận định tình hình tốt. +Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người. +Ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa. -Kỳ tài trong dùng binh: +Trong một tháng xong mưu lược, binh lính, công việc, làm lễ lên ngôi. +Chỉ 5 ngày ra tận Thăng Long. => Chiến dịch thần tốc. -Lúc ra trận: +Xông pha trước tên đạn, lẫm liệt trên lưng voi. +Là một đội quân thần. +Tỉnh táo, ung dung, oai phong. k.Quân tướng nhà Thanh: -Tôn Sĩ Nghị: +Xảo trá tham công. +Kiêu căng, chủ quan. +Bất tài. -Quân nhà Thanh: +Lâm trận: sợ hãi, xin hàng. +Bại trận: chạy tán loạn, giày xéo lên nhau. l.Vua quan Lê Chiêu Thống: -Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng, tin vào lời hứa của giặc. -Chịu sỉ nhục, mất tư cách quân vương. rTrước những biến cố lớn (Thăng Long rơi vào tay giặc), Nguyễn Huệ đã làm gì? r Lời dụ của ông có tác dụng gì? r Việc ông làm lễ lên ngôi có tác dụng gì? r Ông nhận xét về Ngô văn Sở, Phan Lân, Ngô Thì Nhậm như thế nào? Chứng minh điều gì ở ông? r Qua kế hoạch đánh quân Thanh của Quang Trung, em có suy nghĩ gì về ông? rÔng chuẩn bị để xuất quân trong bao lâu ? Làm những gì? rTừ Nghệ An ra Thăng Long mất bao nhiêu ngày? rHình ảnh nào diễn tả Quang Trung lúc ra trận? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh ấy? r Hãy chứng minh quân của Quang Trung là một đội quân thần? r Thái độ của Quang Trung lúc ra trận như thế nào? -GV giảng: Ngô Gia văn Phái là những cựu thần nhà Lê nhưng trước sự thật lịch sử thì không thể viết khác đi. * Chuyển ý: Trước sức mạnh như vũ bão của quân ta thì quân tướng nhà Thanh như thế nào? rCó phải hắn muốn giúp vua Lê thật không hay có ý đồ gì khác? r Kề hoạch phòng thủ của hắn ra sao? r Lúc tình hình nguy cấp, hắn đã làm gì? r rKhi lâm trận thì thế nào? rLúc bại trận ra sao? * Chuyển ý: Còn số phận bọn vua quan Lê Chiêu Thống thì thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo. rVua quan Lê Chiêu Thống có tội với đất nước không? Tại sao? r Họ chịu hậu quả như thế nào? -GV giảng: Vua quan Lê Chiêu Thống phải trốn sang Trung Quốc, thắt bím, cạo tóc, ăn mặc như người Mãn Thanh và cuối cùng chết ở xứ người. r Em có nhận xét gì về lối văn trần thuật ở đây? -Gọi HS đọc câu 4 -đọc hiểu văn bản SGK và thực hiện - Hay tin ấy, ông họp tướng sĩ, thân chinh đi ngay. - Muốn khẳng định rằng ta chính nghĩa > < giặc phi nghĩa. - Để chánh danh vị, ông nhận định tình hình rất tốt. -Hiểu bề tôi, ân, uy rất đúng mực. -Cá nhân nhận xét -Trong 7 ngày -Cá nhân trả lời -Đọc dẫn chứng ở SGK và nhận xét . -HS chia nhóm thảo luận. -Đại diện nêu ý kiến -Cá nhân trả lời -Nghe. -Nghe -Cá nhân phát biểu -Bối rối, trút lên đầu Lê Chiêu Thống , là kẻ bất tài. -Cá nhân trả lời - Học sinh lắng nghe. -Cá nhân trả lời -Nghe. -Kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động, cụ thể, gây được ấn tượng mạnh. -HS chia nhóm thảo luận. -Đại diện nêu ý kiến: Đoạn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, miêu trả khách quan nhưng hàm chứa vẻ hả hê, sung sướng của người thắng trận. Đoạn dưới nhịp điệu chậm, những giọt nước mắt của người thổ hào, của Lê Chiêu Thống… ngậm ngùi, chua xót. Hoạt động 3 : (5p) TỔNG KẾT III.Tổng kết: j Nghệ thuật : Ghi chép chân thực nhưng ẩn chứa tâm trạng: hãnh diện, hả hê xen lẫn ngậm ngùi, xót xa của tác giả. k Nội dung : Ca ngợi người anh hùng Nguyễn Huệ làm thất bại âm mưu xâm lược của quân Thanh và kết cục bi thảm của bọn bán nước rhãy nhận xét giọng văn của tác giả được thể hiện trong văn bản? r Qua đoạn trích tác giả ca ngợi điều gì và phê phán điều gì? * Luyện tập: -Gọi HS đọc phần luyện tập, yêu cầu về nhà thực hiện. -Cá nhân trình bày -Có thể đọc ghi nhớ -Về nhà thực hiện Hoạt động 4 (2’) CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gọi HS đọc ghi nhớ. r Hình ảnh Vua Quang Trung Nguyễn Huệ được tác giả miêu tả như thế nào? r Bọn vua quan cướp và bán nước ra sao? FChuẩn bị: Truyện Kiều của Nguyễn Du & Soạn bài : “Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)”. Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sgk. -Cá nhân trả lời -Cá nhân trả lời -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 23,24.doc
Giáo án liên quan