I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu được hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang
bằng và hiểu được tác dụng của so sánh trong khi nói và viết.
2. Kỹ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so
sánh đúng, so sánh hay.
- Đặt câu có phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản trên.
3. Thái độ: có ý thức học tập, sử dụng phép so sánh khi nói, viết.
4. Định hướng năng lực.
a, Năng lực chung: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích,
b, Năng lực đặc thù: sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: sách tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, phân tích, giảng bình, vấn đáp, luyện tập
thực hành, pp trực quan.
2. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, lược đồ tư duy
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là so sánh ? cho ví dụ ?
? Nêu cấu tạo của phép so sánh ? Làm bài tập 2 (sgk).
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động.
HS chơi trò chơi “ Nhìn hình đoán thành ngữ” có chứa hình ảnh so sánh (VD:
nhanh như cắt, khỏe như voi ). Từ đó gv giới thiệu bài.
64 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81 đến 100 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 04/5/2020( 6A2)
Tiết 81 :
SO SÁNH (Tiếp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu được hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang
bằng và hiểu được tác dụng của so sánh trong khi nói và viết.
2. Kỹ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so
sánh đúng, so sánh hay.
- Đặt câu có phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản trên.
3. Thái độ: có ý thức học tập, sử dụng phép so sánh khi nói, viết.
4. Định hướng năng lực.
a, Năng lực chung: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích,
b, Năng lực đặc thù: sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: sách tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, phân tích, giảng bình, vấn đáp, luyện tập
thực hành, pp trực quan.
2. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, lược đồ tư duy
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là so sánh ? cho ví dụ ?
? Nêu cấu tạo của phép so sánh ? Làm bài tập 2 (sgk).
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động.
HS chơi trò chơi “ Nhìn hình đoán thành ngữ” có chứa hình ảnh so sánh (VD:
nhanh như cắt, khỏe như voi). Từ đó gv giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
- PP: phân tích mẫu, vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi
- NL : phân tích, sd ngôn ngữ, giao
tiếp
- HS đọc VD SGK
? Những sự vật nào được so sánh
với sự vật nào?
? Tìm từ ngữ so sánh? Việc so sánh
sự vật trên có gì khác nhau ?
? Tìm thêm các từ ngữ chỉ ý so sánh
ngang bằng và không ngang bằng ?
I. Các kiểu so sánh.
1. Ví dụ:
- Những ngôi sao (thức) - Mẹ (đã thức)
Mẹ - ngọn gió
- Từ so sánh: Chẳng bằng -> so sánh
không ngang bằng
+ Là -> So sánh ngang bằng
VD: hơn, không bằng-> không ngang
bằngGiống như, y như-> so sánh
ngang bằng.
2
? Qua ví dụ cho biết có mấy kiểu so
sánh? Đó là những kiểu nào ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
? Xác định các kiểu so sánh trong
các câu sau:
1. Lan học giỏi hơn Mai.
2. Đẹp như tiên.
3. Quê hương là chùm khế ngọt.
4. An cao hơn Tú.
- PP: gợi mở - vấn đáp, hđ nhóm
- KT: đặt câu hỏi, TL, sơ đồ tư duy
- NL: phân tích, hợp tác
- Gọi HS đọc ví dụ.
* Thảo luận nhóm 2 bàn( 3p)
? Tìm phép so sánh trong ví dụ ?
? Sự việc nào được đem ra so sánh ?
? Việc so sánh trên có tác dụng gì ?
+ Mời đại diện HS trình bày.
+ HS khác nhận xét.
+ GV NX, chốt kiến thức.
? Cảm nhận của em khi đọc đoạn
văn?
? Từ đó em thấy phép so sánh có tác
dụng gì?
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
? Vẽ sơ đồ tư duy khái quát KT bài
học?
-> Có 2 kiểu so sánh: + So sánh ngang
bằng.
+ So sánh không
ngang bằng.
2. Ghi nhớ: SGK/T.42
* Bài tập nhanh:
- So sánh ngang bằng: 2, 3.
- So sánh không ngang bằng: 1,4.
II. TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO
SÁNH
1. Ví dụ:
- Có chiếc lá tựa mũi tên....như xoay
- Có chiếc lá như con chim lảo đảo
- Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai
- Có chiếc như sợ hãi, ngại ngần...
- Sự vật: chiếc lá rụng - một vật vô tri
vô giác.
* Tác dụng: - Tạo ra hình ảnh cụ thể,
sinh động, giúp người đọc, người nghe
dễ dàng hình dung được những cách
rụng khác nhau của lá.
- Tạo ra lối nói hàm sức giúp người đọc
dễ nắm bắt tình cảm của người viết. Cụ
thể trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh
thể hiện quan niệm của tác giả về sự
sống và cái chết.
-> Đoạn văn giàu hình ảnh, sinh động,
hấp dẫn.
=> So sánh vừa có tác dụng gợi hình,
giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc
được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng
biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
2. Ghi nhớ (SGK/T. 42)
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- PP: lt thực hành, vấn đáp, hđ nhóm
- KT: đặt ccâu hỏi, TL nhóm
1. Bài tập 1:
3
- NL: hợp tác, tự học, tư duy stao
* TL cặp đôi (3 phút).
? Chỉ ra các phép so sánh trong khổ
thơ và cho biết chúng thuộc những
kiểu so sánh nào?
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Tìm những câu văn sử dụng phép so
sánh trong vb " Vượt thác" ?
HS hđ cá nhân.
? Tìm những câu ca daocó chứa
hình ảnh so sánh? Nêu tác dụng ?
- So sanh ngang bằng: Là; như, y
như, giống như,tựa như là, bao nhiêu,
bấy nhiêu.
- So sánh không ngang bằng: Hơn,
hơn là,kém, không bằng, chưa bằng,
chẳng bằng.
2. Bài tập 2:
- Những động tác rút sào.... nhanh
như cắt
- DHT như một pho tượng đồng đúc,
như một hiệp sĩ của T. Sơn oai linh
hùng vĩ.
- Dọc sườn núi....như những cụ già
vung tay hô đám con cháu.
* Bài 3.
VD: Miệng cười như thể hoa ngâu.
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng
? Tìm các câu thành ngữ em và các bạn thường sử dụng hằng ngày có h/a so
sánh?
? Viết đoạn văn (tự chọn) có sử dụng phép so sánh.
HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
* Tìm các câu văn, thơ có chứa hình ảnh so sánh.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
* Học thuộc phần ghi nhớ SGK/ T. 42. Làm bài tập còn lại : bài 3 ( sgk)
- Tìm các VD về các kiểu so sánh trên?
* Chuẩn bị bài: Nhân hóa. Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong sgk
............................ * * * ..........................
Ngày giảng: 04/5/2020( 6A2)
Tiết 82 – bài 22:
NHÂN HOÁ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hoá, tác dụng của phép nhân
hoá.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng nhận biết và bước đầu phân tích được tác dụng của phép nhân hóa.
- Sử dụng phép nhân hoá trong nói và viết.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực học bài.
4. Định hướng năng lực.
a, Năng lực chung: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học, tư duy sáng tạo, phân
tích
4
b, Năng lực đặc thù: sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn bài; Bảng phụ ghi các ví dụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở- vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập
thực hành
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy kiểu so sánh? Làm bài tập 2(sgk)
- Tác dụng của phép so sánh? Lấy ví dụ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động.
GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: ô cửa bí mật (Các ô cửa là những câu văn, thơ
chứa hình ảnh nhân hoá) -> HS tìm các biện pháp nhân hoá trong các câu thơ,
văn ở mỗi ô.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV –HS Nội dung
- PP : vấn đáp, p.tích mẫu, hđ nhóm
- KT : thảo luận nhóm
- NL : hợp tác, phân tích, tự học
- HS đọc ví dụ
? Những sự vật nào được nói đến
trong câu? Sự vật ấy được gán
những hành động gì?
? Hành động của các sự vật này
thường thấy của ai? Khi nào?
? Cách gọi tên, tả các sự vật đó có
gì khác nhau?
- Gọi học sinh đọc các câu vd 2.
- HS TL nhóm 2 bàn (4ph) :
+ Cách diễn đạt ở mục 1 có gì khác
nhau so với cách diễn đạt ở mục 2 ?
+ Tác dụng của việc sử dụng phép
nhân hóa trong ví dụ 1 ?
- Gọi đại diện HS trả lời.
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
I. Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ:
a. Ví dụ 1.
- Sự vật: ông trời/ mía/kiến
- Hành động: Mặc áo giáp ra trận /Múa
gươm/ Hành quân ra trận.
-> Đó là hành động của con người
chuẩn bị chiến đấu.
- Trời : Gọi là ông trời -> dùng từ ngữ
vốn gọi, tả người để gọi, tả vật.
- Mía, kiến : Gọi tên bình thường.
-> Cách gọi tên, tả hành động của sự
vật như vậy gọi là nhân hóa.
b. Ví dụ 2.
- So sánh :
+ Diễn đạt ở mục 1sống động hơn, bày
tỏ tình cảm, thái độ của người viết.
+ Diễn đạt ở mục (2) chỉ có tính chất
miêu tả, tự thuật.
- Tác dụng: Những sự vật, con vật ...
được gán cho những thuộc tính, hành
5
- GV NX, chốt KT.
? Qua ví dụ, cho biết thế nào là
nhân hoá ?
? Tìm thêm thơ, văn có sử dụng
nhân hóa ?
HS làm BT1 sgk.
- PP: vấn đáp. Phân tích mẫu
- KT: đặt câu hỏi
- NL: phân tích
- Học sinh đọc ví dụ a,b,c.
? Các từ in đậm thường dùng để gọi
cho ai ?
? Lão, bác... ở đây dùng để gọi gì ?
? Sự vật nào được nhân hoá trong ví
dụ b ? Chúng có hành động gì ?
? Những hành động chỉ có ở ai?
? Con người gọi trâu thế nào? Nhận
xét về cách nói này?
? Qua tìm hiểu ví dụ có mấy kiểu
nhân hóa?
động của con người -> làm cho thế giới
loài vật, đồ vật gần gũi với con người,
để biểu thị suy nghĩ tình cảm, tâm trạng
của con người (làm cho câu văn hay
hơn, sinh động hơn)
=> Nhân hóa là gọi, tả đồ vật, cây
cối bằng những từ vốn để gọi người,
tả ngườilàm cho thế giới loài vật gần
gũi với con người
2. Ghi nhớ SGK/T.57
VD: Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng
trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
* Bài tập 1(sgk/58):
- Bến cảng........đông vui
- Tầu mẹ, tàu con, xe anh, xe em....rộn
ràng.
-> Làm người đọc hình dung ra cảnh
nhộn nhịp, không khí lao động khẩn
trương, phấn khởi của con người nơi
bến cảng.
II. Các kiểu nhân hoá
1. Ví dụ:
a. Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu
Chân, cậu Tay -> Đại từ nhân xưng chỉ
người.
- Dùng để gọi bộ phận trên cơ thể
người.
=> Kiểu nhân hóa: Dùng từ ngữ vốn
gọi người để gọi vật.
b. Sự vật: Gậy tre, chông tre, tre
- Hành động: Chống lại, xung phong,
giữ
-> chỉ có ở con người.
=> Nhân hóa: Dùng từ vốn chỉ hành
động, tính chất của con người để chỉ
hành động, tính chất của vật.
c. Trâu ơi?
-> Nhân hóa: Trò chuyện xưng hô với
vật như đối với con người.
=> Có 3 kiểu nhân hóa:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi
vật.
- Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất
6
- HS đọc phần ghi nhớ
của con người để chỉ hoạt động, tính
chất của vật.
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối/v
người.
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/ T.58
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập.
- PP: luyện tập thực hành, hđ nhóm
- KT: TL nhóm, giao nhiệm vụ
- NL: hợp tác, tư duy sáng tạo
- HS làm việc cá nhân ( TG: 1 ph)
? So sánh với cách diễn đạt của bài 1.
- Gọi HS trả lời.
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
- GV NX, chốt KT.
- T/C cho HS TL nhóm bàn (2ph)
? So sánh hai cách viết về chổi rơm ?
- Gọi đại diện HS trả lời.
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
- GV NX, chốt KT.
III. Luyện tập
* Bài tập 2(sgk/58):
- ĐV1: Dùng phép nhân hoá, nhờ vậy
khung cảnh diễn ra sinh động hơn, thể
hiện niềm vui phấn khởi của con
người.
- ĐV2: Chỉ là ghi chép khách quan của
người ngoài cuộc.
* Bài tập 3(sgk/58):
- Giống: Đều tả cái chổi rơm
- Khác: ĐV1: Dùng phép nhân hoá
gợi hình ảnh: VB biểu cảm
ĐV2: Không dùng nhân hoá Thiếu
hấp dẫn: VB: thuyết minh
HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng
- Thế nào là phép nhân hoá? Tác dụng của phép nhân hoá?
- Có mấy kiểu nhân hoá? Lấy ví dụ minh họa ?
- Dùng sơ đồ tư duy để khái quát kiến thức bài học ( bảng phụ).
HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm các câu thơ, câu văn có sử dụng nhân hóa.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
+ Chuẩn bị bài “Ẩn dụ”
Yêu cầu: Đọc kĩ các ví dụ và trả lời các câu hỏi sgk
............................ * * * ..........................
7
Ngày giảng:05/5/2020( 6A2)
Tiết 83 – bài 18:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được những nét chung về văn miêu tả. Biết được mục đích miêu tả, cách
thức miêu tả. Hiểu được các tình huống cần phải sử dụng văn miêu tả. Ra đề văn
tả cảnh để tích hợp với môi trường.
2. Kỹ năng
- Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác
định đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng văn miêu tả.
4. Định hướng năng lực.
a, Năng lực chung: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự
học, cảm thụ, nhận xét, tư duy sáng tạo.
b, Năng lực đặc thù: tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp: phân tích mẫu, dạy học nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành,
trò chơi, giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, lược đồ tư duy, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động
não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động.
- Tổ chức cho hs thi miêu tả người quen và cảnh thiên nhiên yêu thích.
- GV giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
* GV treo bảng phụ .
- Yêu cầu HS đọc 3 tình huống.
? Trong 3 tình huống này, tình huống
nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao?
I. Thế nào là văn miêu tả.
1. Ví dụ:
a. Ví dụ 1:
- Cả 3 tình huống đều sử dụng văn
miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và
mục đích giao tiếp:
8
? Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế
Mèn và Dế Choắt?
? Qua đoạn văn trên em thấy DM có
đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết
hình ảnh nào cho thấy điều đó?
? Dế Choắt có đặc điểm gì khác DM,
tìm chi tiết hình ảnh đó?
? Em hãy rút ra những điều ghi nhớ
về văn miêu tả?
GV: Nhấn mạnh như những điều ghi
nhớ.
* GV: Văn miêu tả rất cần thiết trong
đời sống con người và không thể
thiếu trong tác phẩm văn chương.
Năng lực cần thiết và quan trọng
trong văn miêu tả là quan sát.
? Em hãy tìm một số tình huống khác
cũng sử dụng văn miêu tả?
+ Tình huống 1: tả con đường và ngôi
nhà để người khác nhận ra, không bị
lạc.
+ Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để
người bán hàng không bị lấy lẫn, mất
thời gian.
+ Tình huống 3: tả chân dung người
lực sĩ để người ta hình dung người lực
sĩ như thế nào.
Rõ ràng, việc sử dụng văn miêu tả
ở đây là hết sức cần thiết
b. Ví dụ 2:
- Hai đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt
rất sinh động:
+ Đoạn tả Dế Mèn: "Bởi tôi ăn uống
điều độ...đưa cả hai chân lên vuốt
râu..."
+ Đoạn tả Dế Choắt : "Cái anh chàng
Dế Choắt...nhiều ngách như hang
tôi..."
* Những chi tiết và hình ảnh:
- Dế Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt,
đầu, cánh, răng, râu... những động tác
ra oai khoe sức khoẻ.
- Dế Choắt : Dáng người gầy gò, dài
lêu nghêu...những so sánh, gã nghiện
thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo
ghilê...những động, tính từ chỉ sự yếu
đuối.
-> Hai đoạn văn trên giúp ta hình dung
đặc điểm của hai chàng Dế rất dễ dàng.
2. Bài học : SGK - tr16
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp
cho người đọc, người nghe hình dung
những đặc điểm, tính chất nổi bật của
một sự việc, sự vật...
9
- Các tình huống:
+ Em mất cái cặp và nhờ các chú
công an tìm hộ
+ Bạn không phân biệt được con cua
đực và cua cái.
? Em hãy phân tích tác dụng của một
đoạn văn miêu tả cụ thể. K-G
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Gọi HS đọc bài tập
- HS làm cá nhân
* GV: Gọi HS đọc bài tập a
- Sau khi HS trình bày ý kiến, GV kết
luận những điều cần lưu ý khi viết 2
đoạn văn
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Đoạn 1: Chân dung Dế Mèn được
nhân hoá: khoả, đẹp, trẻ trung, càng
mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt...
- Đoạn2: Hình ảnh chú Lượm gầy,
nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh như con
chim chích...
- Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận
mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo
động kiếm ăn..
2. Bài tập 2:
a. Nếu phải viết bài văn tả cảnh mùa
đông đến ở quê hương em, ta cần phải
nêu: Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ,
mặt đất, vườn, gió mưa, không khí, con
người...
HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng
- Viết đoạn văn tả đôi bàn tay của mẹ (của bố) em. Gạch chân dưới các tính từ
miêu tả trong bài.
HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tập quan sát mọi vật xung quanh mình, tìm các từ ngữ khác nhau để miêu tả
đặc điểm của chúng.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Chuẩn bị bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
............................ * * * ..........................
Ngày giảng: 07/5/2020( 6A2)
Tiết 84 - Bài 19.
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Hiểu được mối quan hệ giữa quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả.
- Thấy được vai trò, t/d của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn
miêu tả.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản quan sát, tưởng tượng, so
sánh, nhận xét khi viết văn miêu tả.
10
3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, quan sát sự vật, sự việc xung quanh
để viết văn miêu tả.
4. Định hướng năng lực.
a, Năng lực chung: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: sách tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp: phân tích mẫu, dạy học nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành,
trò chơi
2. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là văn miêu tả? Khi miêu tả cần chú ý tới đặc điểm gì?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động.
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai tưởng tượng giỏi hơn”
- GV phổ biến luật chơi.
- HS chia 2 đội tham gia chơi. (GV cho các từ khoá là các sự vật, các nhóm thảo
luận 1 phút, miêu tả sv theo tưởng tượng)
- GV nhận xét, chấm điểm 2 đội.
- GV dẫn vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV – HS Nội dung
- HĐ1: Quan sát, tưởng tượng,
so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
- PP: Phân tích mẫu, vấn đáp, TL
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận
nhóm
- NL: giao tiếp, hợp tác, tư duy
sáng tạo
- Yêu cầu HS đọc các tình huống.
* TL nhóm : 6 nhóm (TG : 3 ph).
Nhóm 1,2 : Đoạn văn a giúp em
hình dung đặc điểm gì nổi bật của
sự vật? Nêu những hình ảnh nổi
bật?
Nhóm 3,4 : Đặc điểm nào nổi bật
trong đoạn văn b? Thông qua
những hình ảnh nào?
I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả.
1. Ví dụ.
a. Anh chàng Dế Choắt gày gò, ốm yếu
- Dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc
phiện
- Cánh ngắn cũn hở cả mạng sườn
- Râu cụt ngủn.....
b. Cảnh thiên nhiên hoang dã và dòng
sông Năm Căn rộng lớn, mênh mông.
- Sông ngòi chi chít như mạng nhện
- Nước đổ ra biển ầm ầm ngày đêm như
11
Nhóm 5,6 : Đặc điểm nào nổi bật
trong đoạn văn c? Tìm những
hình ảnh đó?
- HS TB - HS khác NX, bổ sung.
- GV nx, chốt kiến thức.
? Để miêu tả được, người viết cần
có năng lực gì?
? Tìm những câu văn có sự liên
tưởng, so sánh, nhận xét?
? Để làm nổi bật sự vật... được tả,
cần s/d những yếu tố nào?
? Qua tìm hiểu VD, Cho biết
muốn làm văn miêu tả đòi hỏi
người viết cần có năng lực gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
thác
- Hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất
như hai dãy trường thành vô tận.
c. Cảnh cây gạo vào mùa xuân.
- Từ xa nhìn lại cây gạo đỏ rực như một
tháp đèn khổng lồ
- Sâm cầm, sẻ, le le....ầm ĩ, sự tấp nập ồn
ào của các loài chim
-> Cần có năng lực quan sát.
- VD: Cái anh chàng DC.... nghiện thuốc
phiện.
- Sông ngòi, kênh rạch bủa răng chi chít
như mạng nhện...
- Từ xa nhìn lại cây gạo đỏ rực như một
tháp đèn khổng lồ....
-> Tưởng tượng, liên tưởng, dùng biện
pháp so sánh và nhận xét.
=> Muốn miêu tả được, người viết phải
biết quan sát, từ đó nhận xét, liên tưởng,
tưởng tượng, ví von, so sánhđể làm nổi
bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự
vật.
2. Ghi nhớ SGK /T.28
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* TL cặp đôi: TG 3 phút.
? Để miêu tả cảnh Hồ Gươm tác giả
dùng hình ảnh tiêu biểu đặc sắc nào?
? Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
- HS TB - HS khác NX, bổ sung.
- GV nx, chốt kiến thức.
* TL nhóm: 6 nhóm (4 phút)
? Tác giả miêu tả Dế Mèn đẹp, cường
tráng, kiêu căng, hợm hĩnh qua những
h/a tiêu biểu nào?
- ĐD HS TB – HS khác NX, B/S.
- GV NX, chốt kiến thức.
II. luyện tập.
1. Bài tập 1.
- Mặt hồ sáng long lanh; cầu Thê Húc
màu son uốn cong cong
- Đền Ngọc Sơn....; tháp rùa nổi trên
...
- Đó là những đặc điểm nổi bật mà các
hồ khác không có.
1- Gương bầu dục; 2- Cong cong; 3-
Lấp ló; 4- Cổ kính; 5- Xanh um.
2. Bài tập 2.
- Cả người rung rinh một màu ...soi
gương được.
- Đầu to, nổi từng tảng
- Răng đen nhánh như nhai ngoàm
ngoạm
- Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu
12
* HĐ cá nhân:
? Quan sát và ghi chép lại những đặc
điểm nổi bật của ngôi nhà em ở?
* KT động não.
? Nếu tả lại quang cảnh một buổi
sáng trên quê hương em bằng cách so
sánh. Em sẽ so sánh các hình ảnh như
thế nào?
- HS TB – HS khác NX, B/S.
- GV NX, chốt kiến thức.
* HĐ cá nhân:
? Viết một đoạn văn miêu tả lại quang
cảnh dòng sông mà em yêu thích.
- Gọi HS TB - HS khác NX, B/S.
- GV nhận xét.
tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
- Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ
rồi........
3. Bài tập 3.
- Kiểu dáng nhà, màu sắc, mái nhà.
- Cách bố trí, sắp xếp đồ đạc từ ngoài
vào trong, từ trên xuống dưới
- Hướng nhà, cảnh xung quanh nhà.
4. Bài tập 4 .
- Tả lại quang cảnh một buổi sáng trên
quê hương em bằng cách so sánh các
hình ảnh sau:
- Mặt trời như chiếc mâm lửa( hòn
than, hòn lửa, mâm vàng, quả cầu
lửa...khổng lồ )
- Bầu trời như ( chiếc lồng bàn khổng
lồ, chiếc ô màu xanh lục, nửa quả cầu
xanh lớn...)
- Hàng cây thắng đứng như (đội quân
đứng oai nghiêm, một bức tường thành
cao vút)
- Núi, đồi như ( chiếc oản tiên khổng
lồ..... )
- Những ngôi nhà như ( những bao
diêm, trạm gác trầm mặc ẩn hiện dưới
làn sương mỏng.
5. Bài tập 5 .
* Gợi ý: tả dòng sông cần có các đặc
điểm:
+ Dáng vẻ: Dòng sông quanh co uốn
khúc như một dải lụa đào
+ Màu nước: Nước đỏ đục phù sa
+ Cảnh bờ sông: Bãi mía, nương ngô
xanh biếc như một tấm thảm trải dài
vô tận.
HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng
? Tìm những câu văn miêu tả có hình ảnh so sánh trong văn bản “Bài học đường
đời...”
- Viết đoạn văn tả cảnh (5-7 câu) tả về người bạn thân trong lớp em.
HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm và làm thêm bài tập về văn miêu tả trong vở bài tập Ngữ văn 6.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị bài: “Phương pháp tả cảnh”.
Yêu cầu: Đọc kĩ các ví dụ, bài tập và trả lời các câu hỏi.
13
Ngày dạy: 11/ 5 /2020( 6A2)
Tiết 85 - PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
- VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (làm ở nhà)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được yêu cầu và phương pháp làm bài văn tả cảnh.
- Nắm được bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài
văn tả cảnh từ đó vận dụng những kiến thức đã học để biết viết bài Tập làm văn
tả cảnh ở nhà (Tích hợp môi trường : ra đề văn tả cảnh về môi trường).
2. Kỹ năng: Biết quan sát cảnh vật, trình bày những điều quan sát được về cảnh
vật theo một trình tự hợp lý.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, sáng tạo.
- Có thái độ tích cực khi viết bài văn miêu tả cảnh về nhà, có ý thức giữ gìn môi
trường chung góp phần BV môi trường trong sạch như nội dung bài viết tập làm
văn đã nêu.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, tự học, tự quản lí, đánh giá
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phiếu học tập, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: phân tích mẫu, dạy học nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: vở bài tập của HS.
* Tổ chức khởi động:
? Khi bắt đầu đọc 1 đề văn miêu tả, để làm đc bài em sẽ bắt đầu ntn?
- HS chia sẻ cởi mở. Gv dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ 1: Phương pháp viết văn tả cảnh
- PP: phân tích mẫu, vấn đáp, dạy
học nhóm
- KT: đặt câu hỏi, động não, thảo
luận nhóm
- NL: giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ,
tự quản lí, tự học
- HS đọc các đoạn văn (sgk/45).
I. Phương pháp viết văn tả cảnh.
1. Ví dụ.
a. Đoạn văn 1:
14
T/C cho HS thảo luận: 6 nhóm (3’).
+ Nhóm 1,2: Đoạn văn 1 miêu tả
điều gì? Qua đó ta hình dung ra được
khúc sông này ra sao? Vì sao ta hình
dung ra được điều đó?
+ Nhóm 3,4: Đối tượng miêu tả của
đoạn văn 2 là gì? Trình tự miêu tả
như thế nào? Để miêu tả tác giả sử
dụng các hình ảnh tiêu biểu nào?
- Gọi đại diện nhóm TB - HS TB.
- Y/C HS khác NX, bổ sung.
- GV NX, chốt kiến thức.
? Từ ví dụ, cho biết muốn tả cảnh
cần làm gì ?
? Đoạn văn trên gồm mấy phần?
Giới hạn và nội dung của từng phần?
? Trong phần 2, tác giả miêu tả lũy
tre làng qua những hình ảnh nổi bật
nào ?
? Nhận xét trình tự miêu tả cảnh
trong bài văn ?
? Từ bài văn “Luỹ làng” trong SGK,
em hãy nêu bố cụ
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_81_den_100_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf