Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Ôn tập kiến thức lí thuyết về phương thức tự sự.

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách làm, dàn bài văn tự sự, viết đoạn văn, tự

sự.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức.

- Vận dụng kiến thức để làm bài tập

- Kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự, viết đoạn văn tự sự

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

4. Phẩm chất, năng lực cần đạt

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết.

.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể trong văn tự sự.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp

- Đàm thoại; Nêu và giải quyết vấn đề; Thuyết trình, vấn đáp.

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não

pdf14 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: 26/11 (6A6); 29/11 (6A5) Tiết 63-64 ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức lí thuyết về phương thức tự sự. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách làm, dàn bài văn tự sự, viết đoạn văn, tự sự. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức. - Vận dụng kiến thức để làm bài tập - Kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự, viết đoạn văn tự sự 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Phẩm chất, năng lực cần đạt a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết. .2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể trong văn tự sự. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Đàm thoại; Nêu và giải quyết vấn đề; Thuyết trình, vấn đáp. 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra đầu giờ: a. Kiểm tra bài cũ (không). b. Kiểm tra bài mới: - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: GV: Nhắc lại khái niệm thế nào là văn tự sự-> Vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV&HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm, động não. H’: Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào? - Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự , diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. H’: Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? Nhân vật trong văn tự là người sự thực hiện các sự việc và được thể hiện trong văn bản. H’: Vai trò của nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn tự sự? H’: Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua các mặt nào? H’: Thế nào là chủ đề văn bản? H’: Dàn bài của một bài văn tự sự? Phần mở bài của bài văn tự sự viết gì ? - Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện cũng có lúc người ta bắt đầu từ một sự cố nào đó, hoặc kết cục câu chuyện , số phận câu chuyện rồi ngược lên kể lại từ đầu . H’: Phần thân bài cần thực hiện như thế nào? H’: Kết bài cần đảm bảo những vấn I. Lý thuyết 1. Sự việc trong văn tự sự: - Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. 2. Nhân vật trong văn tự sự: - Nhân vật trong văn tự sự gồm: nhân vật chính và nhân vật phụ. + Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. + Nhân vật phụ giúp cho nhân vật chính hoạt động. - Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm. 3. Chủ đề trong văn tự sự: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản. 4. Dàn bài của bài văn tự sự a) Mở bài - Giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện b) Thân bài - Kể các tình tiết làm nên câu chuyện . Nếu tác phẩm chuyện có nhiều nhân vật thì các tình tiết lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến câu chuyện . đề gì? HĐN đôi - 4P H’: Các bước làm bài văn tự sự? Suy nghĩ trình bày 1P. H’: Thế nào là ngôi kể ? H’: Nêu đặc điểm của ngôi kể thứ 3 ? - Các truyện cổ dân gian, truyện văn xuôi trung đại trong SGK ngữ văn 6 đều được kể theo ngôi thứ 3. GV: Ví dụ minh hoạ H’: Nêu đặc điểm của ngôi kể thứ 1 ? c) Kết bài - Câu chuyện kể đi vào kết cục. - Sự việc kết thúc, kết quả và số phận nhân vật. 5 . Cách làm bài văn tự sự - Bước 1: Tìm hiểu đề Xác định kiểu bài, xác định nội dung yêu cầu của đề. - Bước 2: Tìm ý + Là suy nghĩ, định hướng, xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là: xác định nhân vật, sự việc, tình tiết, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện. + Nếu là truyện sáng tạo, cần thêm tình huống truyện. - Bước 3: Lập dàn ý Là sắp xếp các tình tiết, diễn biến câu chuyện, việc gì kể trước, việc gì kể sau hình thành cốt truyện để người đọc có thể nắm bắt được câu chuyện, hiểu được, cảm nhận được ý nghĩa truyện . - Bước 4: Viết bài Viết bài văn hoàn chỉnh. - Bước 5: Đọc và sửa 6 . Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện . - Các ngôi kể thường gặp trong văn tự sự: Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3 a. Ngôi kể thứ 3: - Khi gọi nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi. Người kể có thể kể linh hoạt kể tự do, kể những gì diễn ra với nhân vật. b. Ngôi kể thứ nhất. - Người kể xưng “ tôi ”, người kể trực tiếp tham gia câu chuyện, chứng kiến sự việc. Người kể có thể trực tiếp nói lên suy nghĩ, H’: Em nhắc lại lời kể trong văn tự sự ? GV: giảng - minh họa bằng ví dụ cụ thể Câu chủ đề có thể đặt ở đầu đoạn, cuối đoạn hoặc giữa đoạn văn. Hết tiết 1 Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm, động não. H’: Dàn bài của một bài văn tự sự? Nhiệm vụ của từng phần? HĐN4 – 5P ? Xác định Y/C cảu đề và lập dàn ý cho đề bài trên tình cảm của mình. 7. Lời văn, đoạn văn tự sự * Lời văn - Khi kể người: giới thiệu tên, họ, lai lịch, tinh tính tình, hình dáng, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. - Khi kể việc: kể hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. * Đoạn văn: Mỗi đoạn văn có 1 ý chính diễn đạt thành 1 câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫ đến ý chính đó. II. Luyện tập. Đề bài 1. Kể về một việc tốt mà em đã làm. 1. Xác định yêu cầu của đề và lập dàn ý. *. Yêu cầu. - Thể loại: văn tự sự - Nội dung: Một việc tốt em đã làm *. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu sơ lược về bản thân và việc làm để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với mình: b. Thân bài: Kể những hành động, suy nghĩ của em về việc làm đó. - Em đã làm được việc gì ? Cho ai ? - Thái độ, tình cảm, cách cư xử của em đối với người được em giúp... - Thái độ và cách cư xử của người được giúp đối với em. c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em: - Tự tin vào bản thân, cố gắng phấn đấu và luôn có thức tự giác trong việc làm của mình. 2. Thực hành viết đoạn văn GV: Chia lớp thành 3 nhóm: Hoạt động cá nhân: 10p- hết giờ học sinh đọc bài- học sinh khác nhận xét- giáo viên chốt lại. Nhóm 1: Viết phần MB, TB Nhóm 2: Viết đoạn 1 phần TB. Nhóm 3: Viết đoạn 2 phần TB. Sau đó GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn hoàn chỉnh cho đề 1. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV cho đề văn: Kể về người thân của em. GV: Cho học sinh lập dàn ý với đề văn trên HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng (trên lớp/ở nhà) làm bài tập ngoài sgk ? Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. ? Vẽ một bức tranh về người thân của em. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - GV: hệ thống lại kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra học kì 1. - Chuẩn bị: Tiết sau chuẩn bị bài “Kể truyện tưởng tượng” Y/C: + Đọc và tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” + Trả lời các câu hỏi trong sgk + Đọc và tóm tắt truyện “Lục súc tranh công” và “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”. ? Những chi tiết nào dựa vào thực tế? Những chi tiết nào hoàn toàn tưởng tượng ra? ? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? .................................................................................................................. Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: 27/11 (6A6); 29/11 (6A5) Tiết 67- TLV KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức. - Hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kĩ năng. - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. 3. Thái độ. - Yêu thích kiểu bài kể chuyện kể chuyện tưởng tượng. 4. Phẩm chất, năng lực cần đạt a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Tiếng việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài. 2. Học sinh: Câu hỏi giáo viên giao. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp. - Đàm thoại; Nêu và giải quyết vấn đề; Thuyết trình, vấn đáp. 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra đầu giờ: a. Kiểm tra bài cũ (không). b. Kiểm tra bài mới: ? Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng người ta đã tưởng tượng ra điều gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: GV: Trong một số câu chuyện người ta sử dụng yếu tố tưởng tượng, vậy tưởng tượng có vai trò ntn chúng ta vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV&HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, kĩ thuật động não. GV: Cho học sinh suy nghĩ 1P. H’: Hãy kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? H’: Trong truyện người ta tưởng tượng ra những gì? H’: Tưởng tượng đóng vai trò như I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. 1. Ví dụ a. Ví dụ 1: - Tưởng tượng: Các bộ phận trên cơ thể con người được tưởng tượng thành những nhân vật riêng có tên gọi, có nhà, biết suy nghĩ, thế nào trong truyện này? - Câu truyện hấp dẫn.. H’: Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc trong truyện đều là bịa đặt hay không? Vì sao? H’: Sự tưởng tượng đó có ý nghĩa gì? HS: Suy nghĩ 1P trình bày. H’: Theo em tưởng tượng trong tự sự nhằm mục đích gì ? HS đọc truyện Lục súc tranh công. H’: Truyện có thật trong thực tế không? H’: Chỉ ra sự tưởng tượng của tác giả dân gian? H’: Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào? H’: Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? GV hướng dẫn HS tìm hiểu tương tự với câu truyện thứ hai : Giấc mơ trò truyện với Lang Liêu. H’: Qua hai bài tập vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng? HS đọc ghi nhớ SGK. Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, hoạt động nhóm GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu. GV: Cho học sinh hoạt động cá hành động như con người. => Truyện sinh động, hấp dẫn. - Chi tiết dựa vào sự thật: Đặc điểm của các nhân vật này trong thực tế. - Ý nghĩa: Trong XH con người phải biết nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không thể tồn tại được. => Mục đích: Nhằm thể hiện một tư tưởng, một chủ đề. b. Ví dụ 2: - Tưởng tượng: + Sáu con gia súc nói được tiếng người. + Sáu con kể công và kể khổ. - Sự thật: cuộc sống và công việc của mỗi giống vật. => Làm nổi bật chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì. 2. Bài học: SGK - 133 II. LUYỆN TẬP Bài tập 1. * Dàn bài : a. Mở bài: - Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng Bắc Bộ. nhân-> HĐ nhóm đôi. 7P. - GV đưa ra đề bài. H: Hãy lập dàn ý cho đề sau “ Tưởng tượng ra trận lũ khủng khiếp ở quê hương em? - Thuỷ Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trường mới này. b.Thân bài: - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công với những vũ khí cũ nhưng mạnh hơn gấp bội, tàn ác hơn gấp bội. - Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực: đất, đá, xe ben, xe ka ma, tàu hoả, trực thăng, xe lội nước... + Các phương tiện thông tin hiện đại: vô tuyến, điện thoại di động... + Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ. + Cảnh cả nước quyên góp: Lá lành ... + Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân. c. Kết bài: - Thuỷ Tinh lại một lần nữa lại thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ( Đã làm ở phần II: luyện tập) HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng (trên lớp/ở nhà) làm bài tập ngoài sgk ? Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. ? Vẽ một bức tranh về sự đổi mới trên bản làng em V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: Tự xây dựng 1 bài văn kể chuyện tưởng tượng. Yêu cầu : Lập dàn ý cho các đề SGK. ................................................................................................................. Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày dạy: 28/11 (6A6); 30/11 (6A5) Tiết 68- TLV LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức. - Hiểu rõ tưởng tượng và vai trũ của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kĩ năng. - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng. - Kể chuyện tưởng tượng. 3. Thái độ. - Có ý thức trong việc rèn luyện trí tưởng tượng của mình để phục vụ cho bài văn kể chuyện tưởng tượng. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Tiếng việt. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: - Bảng phụ viết dàn bài một câu chuyện tưởng tượng. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo nội dung giáo viên hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, kĩ thuật trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Vai trò của tưởng tượng trong văn Tự sự ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS tự nói về những điều mình tưởng tưởng -> đi vào bài mới * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV&HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, trình bày một phút. GV: Gọi học sinh đọc đề trên bảng. Em hãy xác định yêu cầu của đề bài I. Bài tập. Đề bài: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra. 1. Tìm hiểu đề: - Thể loại: kể chuyện tưởng tượng(kể việc) - Nội dung: Chuyến thăm ngôi trường cũ về thể loại. nội dung, phạm vi? H’: Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm mấy phần?(3phần) 1P GV: Cho học sinh hoạt động nhóm bàn: 10P. - Học sinh lập dàn ý mở bài, thân bài, kết bài- hết giờ học sinh trao đổi các nhóm và nhận xét. - GV: Trưng bảng phụ có ghi dàn ý lên cho học sinh. H’: Phần mở bài ta cần viết những gì? GV gợi ý: Mười năm nữa em bao nhiêu tuổi? Lúc đó em đang học đại học hay đi làm? - Em về thăm trường vào dịp nào? H’: Tâm trạng của em trước khi về thăm trường? H’: Mái trường sau mười năm có gì thay đổi? H’: Các thầy cô giáo trong mười năm thay đổi như thế nào? Thầy cô giáo cũ có nhận ra em không? H’: Em và thầy cô đã gặp gỡ và trò chuyện với nhau ra sao? H’: Gặp lại các bạn cùng lớp em có tâm trạng và suy nghĩ gì? sau mười năm. - Phạm vi: tưởng tượng về tương lai ngôi trường sau mười năm. 2. Lập dàn bài: a. Mở bài: - Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh về thăm trường. b. Thân bài: - Tâm trạng trước khi về thăm trường: bồi hồi, hồi hộp.. - Cảnh trường lớp sau mười năm có sự thay đổi: + Phòng học, phòng giáo viên được tu sửa khang trang, đẹp đẽ với trang thiết bị hiện đại. + Các hàng cây lên xanh tốt toả bóng mát rợp cả sân trường. + Xung quanh sân trường các bồn hoa, cây cảnh được cắt tỉa công phu. - Thầy cô giáo mái đầu đã điểm bạc, có thêm nhiều thầy cô giáo mới... - Gặp lại thầy cô em vui mừng khôn xiết, thầy cô cũng hết sức xúc động khi gặp lại trò cũ. Thầy trò hỏi thăm nhau rối rít... - Các bạn cũng đã lớn, người đi học, người đi làm. Chúng em quấn quýt ôn lại chuyện cũ. H’: Phút chia tay diễn ra như thế nào? H’: Em có suy nghĩ gì sau lần về thăm trường? - HS tự viết một đoạn văn bất kì trong phần thân bài (5 - 7 p) - HSKG: Trình bày miệng trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa. - Hỏi thăm nhau về cuộc sống hiện tại và lời hứa hẹn. c. Kết bài: - Cảm xúc của em khi chia tay. - Ấn tượng sâu đậm về lần thăm trường (cảm động, yêu thương, tự hào) 3. Viết đoạn văn. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV cho HS làm Bài 4: ( HĐN3 -4P) H: Tưởng tượng cuộc cãi nhau so bì hơn thua kịch liệt giữa xe đạp, xe máy và ô tô. - Xe đạp không ô nhiễm, tiện lợi, có tác dụng rèn sức khoẻ, là người bạn của HS. Nhưng sức chở ít không cơ động. - Xe máy nhanh nhẹn, tiện lợi, cơ động nhưng mất tiền mua xăng, ô nhiễm, sức chở không nhiều. - ô tô: sức chở lớn, tránh được mưa nắng, độ an toàn cao, nhưng tốn xăng, ô nhiễm cần phải có nhà để xe, phải học bài bản mới lái được. bài tập bổ sung . HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng (trên lớp/ở nhà) làm bài tập ngoài sgk - GV giao về nhà: H: Bài tập tưởng tượng một đoạn kết mới cho truyện cổ tích “ Em bé thông minh” HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. ? Bằng trí tưởng tượng hãy vẽ ngôi trường của em mười năm về thăm lại trường cũ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà xây dựng đoạn kết cho câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”. + Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi trong sgk. - Lập dàn ý cho một bài kể chuyện tưởng tượng và tập kể theo dàn ý đó. - Tiết sau học bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. ................................................................................................................... 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: GV sử dụng phiếu học tập ghi một số lỗi sai của HS HĐN 5 (5p): Phát hiện và sửa lỗi Bài 2: TC trò chơi đoán chữ: Đây là nơi không chỉ mẹ Mạnh Tử mà tất cả các bà mẹ đều muốn con mình đến đó? -> Trường học Bài 3: Nhận xét nào đúng với ý nghĩa truyện “Mẹ”? a. Truyện đề cao thầy Mạnh Tử. b. Truyện đề cao phương pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử. c. Truyện đề cao ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự hình thành nhân cách con người. d. Truyện khuyên các bà mẹ thương con nhưng không nuông chiều con mà phải nghiêm khắc. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (trên lớp/ở nhà) làm bài tập ngoài sgk - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về người mẹ của thầy Mạnh Tử - HS hoạt động cá nhân 5p: Hoàn thành đoạn văn 5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm những văn bản, câu chuyện, tục ngữ đề cập tới sự ảnh hưởng của môi trường đối với nhân cách của con người. V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau: Ôn tập: Văn Tự sự + Sự việc, nhân vật, chủ đề của bài văn tự sự + Đề, cách làm bài, ngôi kể, thứ tự kể...) + Dàn ý chung của bài văn tự sự --------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf
Giáo án liên quan