Bài giảng tiêt 103: Cô Tô (trích tùy bút "Cô tô" của Nguyễn Tuân)

* Nguyễn Tuân : (1910 - 1987 ). Ông quê xã

Nhân Mộc ,Thượng Đình, nay thuộc phường

Nhân Chính, Thanh Xuân , Hà Nội

- Từ năm 1948-1954 giữ chức Tổng thư kí Hội

văn nghệ Việt Nam .

- Năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng

HCM về Văn học nghệ thuật (đợt 1)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiêt 103: Cô Tô (trích tùy bút "Cô tô" của Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 103 cô tô * * * * * (Trích tuỳ bút “Cô Tô” của Nguyễn Tuân) Kớnh Chào Quý Thầy , Quý Cụ về dự hội giảng ! MễN NGỮ VĂN 6 NGƯỜI THỰC HIỆN\Quốc Huy a/ Tiểu sử * Nguyễn Tuõn : (1910 - 1987 ). Ông quê xã Nhân Mộc ,Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân , Hà Nội - Từ năm 1948-1954 giữ chức Tổng thư kí Hội văn nghệ Việt Nam . - Năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn học nghệ thuật (đợt 1) ? Em hãy nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Tuân? b/ Tính cách Nguyễn Tuõn yờu Việt Nam với những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc, những phong cảnh đẹp của quờ hương đất nước,những thỳ chơi tao nhó như uống trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đỏnh thơ, thả thơ...,những mún ăn truyền thống thể hiện khẩu vị tinh tế của người Việt. Nguyễn Tuõn là con người rất mực tài hoa. Ông cũn am hiểu nhiều mụn nghệ thuật khỏc: hội hoạ, điờu khắc, sõn khấu, điện ảnh... ễng cũn là một diễn viờn kịch núi cú tài và là một diễn viờn điện ảnh đầu tiờn ở Việt Nam. ễng thường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khỏc nhau để tăng cường khả năng quan sỏt, diễn tả của nghệ thuật văn chương. ễng ham du lịch, tự gỏn cho mỡnh một chứng bệnh gọi là "chủ nghĩa xờ dịch". Lối sống tự do phúng tỳng của ụng khụng phự hợp với chế độ thuộc địa. Nguyễn Tuõn cú một phong cỏch nghệ thuật rất độc đỏo và tài hoa. Nguyễn Tuõn cũn cú đúng gúp khụng nhỏ cho sự phỏt triển của ngụn ngữ văn học Việt Nam. ễng cú một kho từ vựng phong phỳ và một khả năng tổ chức cõu văn xuụi đầy giỏ trị tạo hỡnh, lại cú nhạc điệu trầm bổng và, như Nguyễn Tuõn thường núi, biết co duỗi nhịp nhàng... c/ Phong cách nghệ thuật 2/ Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Sau một chuyến ra thăm chòm Cô Tô 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Tuân viết bút kí - tuỳ bút Cô Tô. Vị trí của đoạn trích : Đoạn trích ở phần cuối của bài kí Cô Tô. Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. ? Em hãy nêu một vài hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác của bài kí này? ? Em hãy cho biết đoạn trích này nằm ở phần nào của bài kí Cô Tô? 3/ Giới thiệu về đảo Cô Tô Ngày 23-3-1994, Chớnh phủ ra nghị định 28/CP đổi tờn huyện Cẩm Phả thành huyện Võn éồn đồng thời tỏch quần đảo Cụ Tụ gồm hai xó Thanh Luõn,Cụ Tụ thành lập huyện Cụ Tụ. Sau một thời gian dài chuẩn bị, ngày 24-12-1994 trờn đảo Cụ Tụ Lớn,lễ đún nhận Nghị định được cử hành trọng thể và huyện Cụ Tụ chớnh thức ra đời. Cụ Tụ cú diện tớch tự nhiờn là 3850km2. Dõn số ở Cụ Tụ đến cuối năm 1995 là 2170 người và đang tăng do cú thờm cỏc đợt chuyển di cư từ cỏc tỉnh Nam Hà, Thỏi Bỡnh.. theo chủ trương vận động đồng bào ra phỏt triển kinh tế, an ninh, quốc phũng. Cụ Tụ cú địa hỡnh đồi nỳi. éỉnh giỏp Cỏp Chỏu trờn đảo Thanh Luõn cao 210m, đỉnh đài khớ tượng trờn đảo Cụ Tụ lớn cao 160m . Đồn biên phòng - Cụ Tụ cú nguồn hải sản phong phỳ, dồi dào. Nằm trong hệ cỏc vịnh Bắc Bộ, ngư trường Cụ Tụ cú non 1000 loài cỏ, trong đú khoảng 60 loài cú giỏ trị kinh tế cao là đối tượng đỏnh bắt như: cỏ hồng, song, mỳ, thu, chim... Cạnh đảo Cụ Tụ cũn cú hai bói trai ngọc ở Cẩu Thầu Mỷ. - Mặc dự nằm ngoài biển khơi nhưng nơi đõy lại khụng thiếu nước ngọt. Lượng nước sạch ở Cụ Tụ cú thể đủ cung cấp cho người dõn của đảo vỡ lượng mưa hàng năm ở đõy rất lớn. 4/ Đọc, tìm hiểu bố cục, thể loại a/ Đọc ? Theo em bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Em hãy chia và cho biết nội dung từng đoạn? b/ Bố cục : 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu cho đến: “theo mùa sóng ở đây”: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão. Đoạn 2: Tiếp theo cho đến: “là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển. Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo Thanh Luân. c/ Thể loại Kí: Thể văn tự sự viết về người thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất. Tuỳ bút: Thể kí ghi lại tương đối tự do những cảm nghĩ của người viết, phản ánh thực tế khách quan. II/ Phân tích văn bản 1/ Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão. ? Đây là bức tranh toàn cảnh đảo, theo em tác giả có thể tả chi tiết được không? ? Em hãy tìm một từ (tính từ) khái quát cảnh đảo, biển, bầu trời Cô Tô sau cơn bão? Cô Tô hiện ra thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời sau cơn bão . ? Cảnh trong sáng đó được cụ thể hoá bằng những chi tiết, hình ảnh nào ? - cây cối: xanh mượt - nước biển: lam biếc, đặm đà - cát: vàng giòn ? Em hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả ở đoạn 1? Nghệ thuật miêu tả: . Tác giả lựa chọn hình ảnh tiêu biểu: bầu trời, nước biển, cây, bãi cát… - Đi liền với những hình ảnh ấy là các tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng - Vị trí quan sát: từ trên cao nhìn xuống III/ Luyện tập Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi : 1 (….) Nhìn rõ cả Tô Bắc , Tô Trung , Tô Nam mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây . 2 ( ….) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả nhũng người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. a. Mỗi câu văn nằm ở phần nào của văn bản ? b. Người làm nghề đánh cá thường được gọi là dân chài . Thế nhưng , ở mỗi câu văn trên , Nguyễn Tuân lại gọi họ bằng những từ ngữ nào ? Cách gọi đó có gì đặc biệt và gợi ấn tượng thế nào với người đọc ? Đáp án : Câu 1 thuộc đọan 1 của văn bản . Câu 2 thuộc đoạn 2 của văn bản . Người làm nghề đánh cá thường được gọi là dân chài .Thế nhưng ,ở mỗi câu văn trên , Nguyễn Tuân lại gọi họ bằng những từ ngữ người chài. – người chài lưới .Danh từ chài , chài lưới chỉ đồ vật được dùng với nghĩa động từ – Cách chuyển nghĩa từ như vậy gợi ấn tượng rõ nét về công việc của họ . a. b. Kớnh chỳc Quý Thầy Cụ mạnh khỏe Chỳc cỏc em học sinh Chăm ngoan , học giỏi !

File đính kèm:

  • pptbai co to ngu van 6.ppt
Giáo án liên quan