Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 70: Hoạt động ngữ văn - Thi kể chuyện - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động Ngữ Văn.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện HS thói quen yêu văn học, thích làm thơ văn, kể chuyện.

- Rèn khả năng đứng phát biểu, trình bày một vấn đề trước tập thể lớp.

3. Thái độ: Bồi dưỡng sự say mê, yêu thích bộ môn Ngữ văn.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn

đề, sáng tạo,

b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên:

- Định hướng cho học sinh một số truyện.

2. Học sinh:

Sưu tầm, chuẩn bị truyện và tập kể.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật Phòng tranh, sơ đồ tư duy

IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

GV giới thiệu tiết hoạt động Ngữ Văn thi kể chuyện.

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 70: Hoạt động ngữ văn - Thi kể chuyện - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 26/11/2019( 6A3), 28/11/2019 (6A1) Tiết 70 – bài 16: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN - THI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động Ngữ Văn. 2. Kĩ năng - Rèn luyện HS thói quen yêu văn học, thích làm thơ văn, kể chuyện. - Rèn khả năng đứng phát biểu, trình bày một vấn đề trước tập thể lớp. 3. Thái độ: Bồi dưỡng sự say mê, yêu thích bộ môn Ngữ văn. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo, b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Định hướng cho học sinh một số truyện. 2. Học sinh: Sưu tầm, chuẩn bị truyện và tập kể. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật Phòng tranh, sơ đồ tư duy IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV giới thiệu tiết hoạt động Ngữ Văn thi kể chuyện. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV thông qua nội dung, yêu cầu và thể lệ cuộc thi. - Chọn ra người dẫn chương trình, một ban giám khảo để các em tập chấm điểm dưới sự hướng dẫn của GV - Người dẫn chương trình nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi. I. Chuẩn bị kể chuyện 1. Nội dung: Kể một chuyện mà em tâm đắc nhất thuộc bất cứ thể loại nào của VHDG (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, hoặc truyện cười) 2. Yêu cầu: - Kể chứ không phải học thuộc lòng, lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng nghỉ đúng lúc. - Biết kể diễn cảm có ngữ điệu - Khi kể phải phát âm đúng - Tư thế kể phải đường hoàng, tự tin, - Cho HS kể trong nhóm tổ. Mỗi tổ chọn đại diện HS kể trước lớp. - Sau mỗi câu chuyện kể là có lời nhận xét đánh giá ghi điểm của BGK và của GV - GV nhận xét uốn nắn những hạn chế của HS Tổng kết tuyên dương và thưởng cho các em đạt vị trí thứ: nhất, nhì, ba mắt nhìn thẳng vào mọi người, tiếng nói đủ nghe. - Biết mở đầu khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể. II. Tiến hành thi kể chuyện III. Tổng kết HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Kể lại truyện Thạch Sanh HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh” HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nhiên cứu trả lời các câu hỏi- sgk - Chuẩn bị bài: chương trình địa phương phần văn. - Sưu tầm một số truyện ở địa phương.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_70_hoat_dong_ngu_van_thi_ke_chuye.pdf
Giáo án liên quan