Bài giảng Tiếng Việt bài 24: Ẩn dụ

Câu 1.Thế nào là nhân hóa? Cho ví dụ

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt bài 24: Ẩn dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN:NGỮ VĂN 6 GV:HOÀNG THỊ KIM TƯƠNG Câu 1.Thế nào là nhân hóa? Cho ví dụ Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. VD: Tre xung phong vào xe tăng đại bác… Có bao nhiêu kiểu nhân hóa? Hãy trình bày các kiểu nhân hóa? Có ba kiểu nhân hóa thường gặp. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. BÀI 24. TIẾNG VIỆT 1. Ẩn dụ là gì? I. BÀI HỌC: “ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” Người cha mái tóc bạc Bác Hồ Hãy tìm ẩn dụ trong câu tục ngữ sau. “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” GHI NHỚ: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó .nhằm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho sự diễn đạt “ Về thăm nhà Bác Làng Sen Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng” Các từ in đậm dùng để chỉ hiện tượng và sự vật nào? Vì sao như vậy? Thắp: Ẩn dụ cách thức Lửa hồng : Ẩn dụ hình thức 2. Các kiểu ẩn dụ: “ Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đơi thuyền Em hãy cho biết “ thuyền” và “bến” chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy? Thuyền: Chỉ người đi xa Bến: Chỉ người ở lại Ẩn dụ phẩm chất “ Chao ôi, trong con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa giầm” Nắng giòn tan: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Có bao nhiêu kiểu ẩn dụ? Đó là những kiểu nào Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là : - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Ghi nhớ:( GSK trang 69) III.LUYỆN TẬP: BÀI TẬP 1: So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt? Cách 1: Là cách nói bình thường Cách 2: sử dụng phép so sánh “ Bác Hồ như người cha. Cách 3:Sử dụng phép ẩn dụ “ Người cha mái tóc bạc” Ẩn dụ và so sánh làm cho câu thơ, văn có tính hàm súc, gợi cảm Bài tập 2: Tìm ẩn dụ hình tượng và nêu nét tương đồng về các ví dụ.( SGK trg 70) A. Ăn quả, kẻ trồng cây B. Mực đen; đèn sáng C. Thuyền, bến D. Mặt trời Tìm nét tương đồng + “Ăn quả” : Ẩn dụ cách thức + “Kẻ trồng cây” : Ẩn dụ phẩm chất + “Mực” “Đen” ; “Đèn” “ Sáng” : Ẩn dụ phẩm chất + “Mặt trời” : Ẩn dụ phẩm chất

File đính kèm:

  • pptandu.ppt