I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn tự sự
- HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút
kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn.
3. Thái độ
- Giáo dục tính trung thực.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
- Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
- Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 62: Trả bài tập làm văn số 3. Đọc thêm "Mẹ hiền dạy con" - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 14/11/2019 (6a1, 6a3)
Tiết 62 – bài 14:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
ĐỌC THÊM: MẸ HIỀN DẠY CON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn tự sự
- HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút
kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn.
3. Thái độ
- Giáo dục tính trung thực.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
- Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình...
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
- Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
* Bắt đầu khởi động: Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
Đề bài
GV chép đề bài trên bảng phụ. Hướng dẫn HS
phân tích đề. ( 3 phút)
- Gọi HS đọc lại đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu đề .
GV thông qua yêu cầu về KN.
* Hoạt động 2: Đáp án
GV nêu ưu điểm phân tích cụ thể một bài
GV nêu nhược điểm những học sinh đã mắc lỗi
yêu cầu HS xem lại bài .
GV đưa đáp án.
A. Trả bài TLV số 3
I. Đề bài:
Em hãy viết bài văn
(khoảng 250-270 chữ) Kể
về một người bạn mà em
mới quen (do cùng hoạt
động văn nghệ, thể thao mà
quen, tính tình của bạn....)
Chữa bài
GV chỉ ra các lỗi viết quá dài, lan man sang các
nội dung không cần thiết trong bài viết của HS
Yêu cầu HS sửa.
GV chữa hoàn chỉnh.
GV nêu các lỗi thiếu nd:
- Bài viết quá sơ sài.
- Viết chưa hoàn chỉnh câu chuyện.
1. Nội dung kiến thức:
- Kể về một người bạn mà
em mới quen
2. Phạm vi: người bạn mà
em mới quen
3. Thể loại: Tự sự.
II. Đáp án
a. Mở bài.
- Giới thiệu khái quát về
người bạn.
- Hoàn cảnh gặp gỡ giữa hai
người ở đâu? Vào lúc nào?
b. Thân bài.
- Hoàn cảnh cuộc gặp gỡ đó
(do tình cờ hay do người
khác giới thiệu).
- Đặc điểm hay tính cách của
người bạn đó có gì đặc biệt?
- Em thích nét tính cách nào
nhất ở người bạn đó?
- Sở thích của bạn đó là gì?
Em và người bạn mới đã có
những hoạt động vui chơi gì
với nhau, kỉ niệm nào đáng
nhớ?
- Sau khi quen nhau, hai
người đã đã cùng thi đua
(hay giúp đỡ nhau) như thế
nào để cùng có thành tích tốt
hơn trong học tập.
c. Kết bài.
- Tình bạn mới giúp em như
thế nào trong học tập và
trong cuộc sống?
- Em suy nghĩ thế nào về
tình bạn?
- Hình thức. (1đ)
III. Chữa bài.
1. Lỗi về nội dung kiến
thức.
a. Thừa nội dung.
b. Thiếu nội dung.
- Thiếu ý.
GV nêu cách sửa.
GV chỉ ra các bài viết lạc đề: không phải là 1
trong các truyền thuyết đã học.
HS nghe, sửa chữa, rút kinh nghiệm.
GV chỉ ra các lỗi chính tả điển hình mà HS
thường mắc phải trong bài viết.
HS nêu cách chữa
GV chữa hoàn chỉnh các lỗi sai đó.
Yêu cầu HS tiếp tục tìm các lỗi sai và chữa ở
nhà.
GV dựa vào bài viết của HS chỉ ra các lỗi sai
về ngữ pháp trong bài viết của HS:
- Lặp từ.
- Dùng từ chưa chính xác.
- Viết câu dài.
- Viết câu không đủ ý.
- Viết câu không có thành phần chính.
- Viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh: Ko có câu
chủ đề, ko biểu đạt được ý chính,
HS nêu cách chữa đúng, n/xét, bổ
sung.
* Đọc bài
HS chữa, nhận xét bổ sung.
GV chữa 1 số bài.
GV chọn 1 bài điểm cao nhất và một bài điểm
thấp nhất yêu cầu HS đọc trước lớp.
HS đọc bài.
HS trong lớp nghe n/x, bổ sung, sửa chữa
GV nhận xét.
Y/cầu HS tiếp tục chữa bài ở nhà, gv lấy
điểm.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ
bản về tác giả, văn bản
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án,
hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng
video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả
lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác
giả, văn bản?
c. Lạc đề.
2. Lỗi về hình thức.
a. Lỗi chính tả.
b. Lỗi ngữ pháp
- Dùng từ chưa chính xác.
- Viết câu sai.(dài, không đủ
ý, không có thành phần
chính,)
- Viết đoạn văn chưa hoàn
chỉnh.
c. Lỗi bố cục.
IV. Đọc bài.
1. Đọc bài khá giỏi.
2. Đọc bài yếu kém.
V. Y/cầu HS tiếp tục chữa
bài ở nhà, gv lấy điểm.
B. VĂN BẢN : MẸ HIỀN
DẠY CON
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả.
2. Văn bản.
a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng
tác, thể loại.
- Trích: Liệt nữ truyện.
- Thể loại: truyện trung đại
b. Đọc, chú thích, bố cục.
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình
bày các thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời
của văn bản,
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
- Dự kiến sản phẩm
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết
quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
GV hg dẫn HS cách đọc văn bản
- Gv gọi 2 HS đọc, mỗi em một đoạn.
- Gv nhận xét, sửa chữa cách đọc của HS.
GV hướng dẫn HS tự đọc phần giải thích nghĩa
các từ khó trong SGK.
Tìm hiểu văn bản
* Mục tiêu: Giúp HS thấy được Cách dạy con
của bà mẹ thầy Mạnh Tử và những bài học dạy
con của mẹ thầy MT...
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo
luận nhóm
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời
miệng.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
N1: ?Cậu bé Mạnh Tử thuở nhỏ có nét tính
cách nào của tuổi thơ?
N2. Chứng kiến hành động của con, người mẹ
đã nghĩ gì và làm gì?
N3. Cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử đã đem
lại kết quả như thế nào?
N4: Những bài học mà bà mẹ Mạnh Tử đã dạy
con? Theo em những bài học ấy có ý nghĩa như
thế nào trong thời đại hôm nay?
- Đọc.
- Chú thích
- Bố cục.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Cách dạy con của bà mẹ
thầy Mạnh Tử:
- Tạo cho con môi trường
sống tốt đẹp lành mạnh, phù
hợp ngay từ nhỏ.
- Dạy con chữ tín, đức tính
thành thật, trung thực, lời nói
đi đôi với việc làm.
- Dạy con chăm chỉ, chuyên
cần, học tập đến nơi, đến
chốn, có chí học hành.
- Kết quả: Con trở thành bậc
đại hiền lưu danh sử sách.
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm
bàn thống nhất kết quả.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
3. Dự kiến sản phẩm:
Kết quả thảo luận của các nhóm
*. Cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử:
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp lành
mạnh, phù hợp ngay từ nhỏ.
- Dạy con chữ tín, đức tính thành thật, trung
thực, lời nói đi đôi với việc làm.
- Dạy con chăm chỉ, chuyên cần, học tập đến
nơi, đến chốn, có chí học hành.
- Kết quả: Con trở thành bậc đại hiền lưu danh
sử sách.
* Những bài học dạy con của bà mẹ thầy Mạnh
Tử:
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp;
- Dạy con có đạo đức, có chí học hành;
- Thương con nhưng không nuông chiều, rất
kiên quyết.
4. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết
quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
5. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá phân tích sâu
hơn hành động của bà mẹ
? Khái quát lại nét đặc sắc về nghệ thuật của
VB?
- Nt nhân hoá.
? Ý nghĩa của VB?
- HS nêu ý nghĩa văn bản.
GV chốt như phần ghi nhớ SGK.
1 HS đọc to phần ghi nhớ SGK.
2. Những bài học dạy con
của bà mẹ thầy Mạnh Tử:
- Tạo cho con môi trường
sống tốt đẹp;
- Dạy con có đạo đức, có chí
học hành;
- Thương con nhưng không
nuông chiều, rất kiên quyết.
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật.
- Chi tiết giàu ý nghĩa.
- Sử dụng tục ngữ
2. Nội dung.
* Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 3: luyện tập
Đọc diễn cảm những bài văn làm tốt
Tập kể lại câu chuyện mẹ hiền dạy con bằng miệng
* Hoạt động 4: vận dụng
Viết đoạn văn với chủ đề: mẹ hiền dạy con
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài.
* Hoạt động5: tìm tòi, mở rộng
Đọc văn bản: “Con hổ có nghĩa”
V. Hướng dẫn chuẩn bị nội dung bài học tiết sau
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị : Ôn tập văn tự sự
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_62_tra_bai_tap_lam_van_so_3_doc_t.pdf