Bài giảng Tiết 44: B. Cụm danh từ

 Ví dụ 2 (SGK/117)

So sánh các cách nói sau đây:

túp lều / một túp lều

 làm rõ nghĩa về số lượng sự vật

một túp lều / một túp lều nát

 làm rõ nghĩa về số lượng và tính chất sự vật

một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển

Làm rõ nghĩa về số lượng, tính chất, địa điểm (xác định vị trí của sự vật trong không gian)

Ý nghĩa đầy đủ hơn

Cấu tạo phức tạp hơn

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44: B. Cụm danh từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44: CỤM DANH TỪ LÀ GÌ? Ví dụ 1: (SGK/116) Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.  Cụm danh từ Danh từ Danh từ Danh từ  Ví dụ 2 (SGK/117) So sánh các cách nói sau đây: túp lều / một túp lều  làm rõ nghĩa về số lượng sự vật một túp lều / một túp lều nát  làm rõ nghĩa về số lượng và tính chất sự vật một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển Làm rõ nghĩa về số lượng, tính chất, địa điểm (xác định vị trí của sự vật trong không gian) Ý nghĩa đầy đủ hơn Cấu tạo phức tạp hơn So với danh từ Đặt câu: Tất cả những học sinh này là những học sinh chăm chỉ. Hoạt động trong câu giống danh từ  Ghi nhớ 1: (học SGK/117) CN VN Cụm danh từ là + Cụm danh từ Ví dụ: (SGK/117) Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải tội. Mô hình cụm danh từ NHẤT THIẾT PHẢI CÓ Có thể có, có thể không Có thể có, có thể không  Ghi nhớ 2 : (Học SGK/118) III. LUYỆN TẬP: Làm thế nào để xác định được cụm danh từ trong câu? Xác định các danh từ có trong câu. Tiếp đến, ta xem xét danh từ nào có từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho nó thì đó là cụm danh từ. 1. Bài tập 1 + 2 (SGK/118) a. Cụm danh từ gồm: - một người chồng thật xứng đáng - một lưỡi búa của cha để lại - một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ b. Xếp các cụm danh từ vào mô hình: một người chồng thật xứng đáng một lưỡi búa của cha để lại một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ 2. Bài tập 4 (SBT/41): Theo em, trong đoạn văn sau, có thể bỏ các từ ngữ in đậm được không? Vì sao? Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu (1). Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. TRẢ LỜI: Xét phụ ngữ: “tên là Mị Nương” Không thể bỏ đi được. Vì câu (1) là câu có nhiệm vụ giới thiệu về Mị Nương, là cơ sở để từ Mị Nương xuất hiện trong câu (2) Xét phụ ngữ: “người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu” Có thể bỏ đi được. Vì 2 phụ ngữ này có tác dụng miêu tả hình thức và tính nết của Mị Nương. Tuy nhiên, khi xét trong quan hệ với phụ ngữ “thật xứng đáng” ở câu 2, ta thấy không nên bỏ chúng đi. Xét phụ ngữ: “tên là Mị Nương” Không thể bỏ đi được. Vì câu (1) là câu có nhiệm vụ giới thiệu về Mị Nương, là cơ sở để từ Mị Nương xuất hiện trong câu (2) Xét phụ ngữ: “người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu” Có thể bỏ đi được. Vì 2 phụ ngữ này có tác dụng miêu tả hình thức và tính nết của Mị Nương. Tuy nhiên, khi xét trong quan hệ với phụ ngữ “thật xứng đáng” ở câu 2, ta thấy không nên bỏ chúng đi.

File đính kèm:

  • pptCum danh tu(7).ppt