Bài giảng Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ

I/Kiểm tra bài cũ :

1/Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Tìm ví dụ?

2/Hãy xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa trong ví dụ sau và giải thích nghĩa?

a)Vườn cam chín đỏ.

b)Cơm đã chín rồi.

c)Em cần suy nghĩ chio chín chắn rồi mới trả lời.

d)Em ngượng chín cả mặt.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/Kiểm tra bài cũ : 1/Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Tìm ví dụ? 2/Hãy xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa trong ví dụ sau và giải thích nghĩa? a)Vườn cam chín đỏ. b)Cơm đã chín rồi. c)Em cần suy nghĩ chio chín chắn rồi mới trả lời. d)Em ngượng chín cả mặt. TIẾT23 I/Bài học: 1/Lặp từ 1/Gạch dưới những từ giống nhau trong các câu dưới đây: a)Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của kẻ thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữmái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre anh hùng lao động!Tre anh hùng chiến đấu! (Thép mới) b)Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. 1/Gạch dưới những từ giống nhau trong các câu dưới đây: a)Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của kẻ thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre anh hùng lao động!Tre anh hùng chiến đấu! (Thép mới) b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. +Câu a lặp từ nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu hài hoà cho một đoạn văn giàu chất thơ. . +Câu b là lỗi lặp lại từ do diễn đạt kém. Em rất thích đọc truyện dân gian ví truyệncó nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. I/Bài học: 1/Lặp từ: -Lỗi diễn đạt 2/Lẫn lộn các từ gần âm: +Nguyên nhân: - 1/Trong các câu sau ,những từ nào dùng không đúng? A)Ngày mai,chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh B) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. 2/Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì? 3/Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng. 1/Trong các câu sau ,những từ nào dùng không đúng? A)Ngày mai,chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh B) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. 2/Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì? - Do chưa hiểu đúng nghĩa của từ. 3/Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng. tham quan mấp máy I/Bài học: 1/Lặp từ: -Lỗi diễn đạt kém 2/Lẫn lộn các từ gần âm: +Nguyên nhân: -Do chưa hiểu đúng nghĩa của từ,do nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ. +Cách sửa: phải hiểu đúng nghĩa của từ II/Luyện tập: 1/Lược bỏ các từ ngữ trùng lặp b)Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy,chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Câu chuyện ấy 2/Thay từ dùng sai: Nguyên nhân dùng sai: A)Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. B)Có một số bạn còn bàng quang với lớp. Sinh động Bàn quan IV. Củng cố: +Giải thích nghĩa của từng từ trong mỗi cặp từ dễ bị lẫn lộn. - Nghênh ngang -Hiên ngang - Tha thiết -Tha thướt IV. Củng cố: +Giải thích nghĩa của từng từ trong mỗi cặp từ dễ bị lẫn lộn. Nghênh ngang (hành vi kém văn hoá) Hiên ngang (tư thế của người anh hùng) Tha thiết (sự quan tâm hoặc gắn bó sâu sắc với 1 vật gì đó) Tha thướt (vẻ đẹp duyên dáng) V. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 3 trang 28 sách bài tập, xem trước bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • pptTiet 23 Chua loi dung tu(1).ppt
Giáo án liên quan