Giáo án Ngữ văn 10 - Bài 2: Văn học dân gian Việt Nam

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Bài học này nhằm củng cố, hệ thống hóa những kiến thức đã học về văn học dân gian Việt Nam. Vì vậy để ôn tập tốt, cần chú ý :

- Những kiến thức chung về văn học dân gian (khái niệm, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật).

- Những kiến thức về thể loại (nhất là những thể loại đã được học).

- Những kiến thức về đoạn trích hoặc tác phẩm đã học.

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Định nghĩa về văn học dân gian có thể được phát biểu theo nhiều cách nhưng cần chú ý thể hiện được những đặc điểm cơ bản của dòng văn học này :

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển tập thể.

Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Bài 2: Văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN (21/01-26/01) Tiết : 5-6 PPCT BÀI 2: văn học dân gian Việt Nam (Trọng tõm là Ca dao – dõn ca) I. Kiến thức cơ bản Bài học này nhằm củng cố, hệ thống hóa những kiến thức đã học về văn học dân gian Việt Nam. Vì vậy để ôn tập tốt, cần chú ý : - Những kiến thức chung về văn học dân gian (khái niệm, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật). - Những kiến thức về thể loại (nhất là những thể loại đã được học). - Những kiến thức về đoạn trích hoặc tác phẩm đã học. II. Rèn kĩ năng 1. Định nghĩa về văn học dân gian có thể được phát biểu theo nhiều cách nhưng cần chú ý thể hiện được những đặc điểm cơ bản của dòng văn học này : Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Các đặc trưng của văn học dân gian: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. - Là sáng tạo mang tính tập thể. - Gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng. * Người ta còn gọi 3 đặc trưng trên là : tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành. Có thể minh họa : + Tính truyền miệng : Các tác phẩm văn học dân gian đều gắn với quá trình diễn xướng. Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong ca dao (gắn với lời hát), sử thi, cổ tích (gắn với hình thức kể),... Ví dụ bài ca dao về "lời dẫn cưới và thách cưới" (học trong bài 9) thực chất là lời hát đối đáp của tập thể trai gái trong ngày hội hoặc trong một buổi sinh hoạt tập thể nào đó. + Tính tập thể : Nghĩa là nói đến tính vô danh (tác phẩm là sản phẩm của cả cộng đồng) và tính dị bản của văn học dân gian. Chính việc tác phẩm văn học dân gian không bị "hạn chế" về việc sửa chữa trong quá trình truyền miệng nên mới sinh ra các văn bản khác nhau của cùng một tác phẩm (các dị bản: các câu cao dao có mô típ mở đầu là : “Thân em như”). + Tính thực hành : Đặc trưng này thể hiện rất rõ trong các bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động... 3. Văn học dân gian Việt Nam gồm những thể loại chính như : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mang tích truyện). 4. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian - Văn học dân gian là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc (kho trí khôn của nhân dân về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội, con người). Kho tri thức này phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân ta đúc kết từ thực tế. Vào trong các tác phẩm, nó được mã hoá bằng những ngôn từ và hình tượng nghệ thuật tạo ra sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu bền cùng năm tháng. - Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của con người. Vì thế, nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu,...). Văn học dân gian cũng vì thế mà góp phần hình thành những giá trị tốt đẹp cho các thế hệ xưa và nay. - Văn học dân gian có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học dân nước nhà. Nó đã trở thành những mẫu mực để đời sau học tập. Nó là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết. 5. Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao : - Thường lặp lại các mô thức mở đầu : thân em, em như, cô kia, ước gì,... - Sử dụng nhiều các mô típ biểu tượng : gừng cay - muối mặn, con đò, bến đợi, ngọn đèn, tấm khăn, cái cầu,... - Sử dụng phổ biến các biện pháp so sánh, ẩn dụ, cường điệu, tương phản đối lập. - Sử dụng các thể thơ quen thuộc của dân gian (chủ yếu là lục bát). - Ngôn ngữ mang tính chất lời ăn tiếng nói hàng ngày, tuy rất đời thường nhưng mang nhiều hàm nghĩa sâu sắc... Các biện pháp nghệ thuật này có khá nhiều điểm khác với nghệ thuật thơ của văn học viết: Lí do của sự khác biệt đó là do ca dao, là sản phẩm, là tiếng nói của cộng đồng. Tập thể sáng tác bao giờ cũng có xu hướng tìm những cách thức diễn đạt có tính phổ biến chung. Trong khi đó những sáng tác của văn học viết lại in đậm những dấu ấn cá nhân (luôn có xu hướng tìm cách diễn đạt mới, lạ lẫm để thu hút độc giả và để tạo ra những "ấn tượng nghệ thuật" riêng). 6. Sự tương đồng và khác biệt giữa các thể loại văn học dân gian : Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng. Điều đáng lưu ý là ngay trong hệ thống thể loại văn học dân gian của từng dân tộc lại có thể tìm thấy những điểm tương đồng và khác biệt. - Sự tương đồng : Các thể loại văn học dân gian giống nhau ở cách thức sáng tạo (là những sáng tạo tập thể) và ở phương thức lưu truyền (truyền miệng). Về cơ bản các tác phẩm văn học dân gian ở các thể loại khác nhau đều quan tâm phản ánh những nội dung liên quan đến đời sống, tâm tư, tình cảm của cộng đồng (chủ yếu là của tầng lớp bình dân trong xã hội). - Sự khác biệt : Tuy nhiên mỗi thể loại văn học dân gian lại có một mảng đề tài và một cách thức thể hiện nghệ thuật riêng. Ví dụ: Ca dao quan tâm đến đời sống tâm hồn của con người và thể hiện nó bằng bút pháp trữ tình ngọt ngào, lãng mạn Thần thoại lại giải thích quá trình hình thành thế giới, giải thích các hiện tượng tự nhiên, bằng hình ảnh các thần. Sử thi lại khác, chủ yếu quan tâm phản ánh những sự kiện lớn lao có tính quyết định tới số phận của cộng đồng Sử thi thể hiện nội dung bằng nghệ thuật miêu tả với những hình ảnh hoành tráng và dữ dội). Sự khác nhau của các thể loại văn học dân gian cho thấy sự đa dạng về nghệ thuật. Đồng thời nó cũng cho thấy khả năng chiếm lĩnh phong phú hiện thực cuộc sống của nhân dân ta. III. LUYỆN TẬP: a. Trong ca dao, mô típ dùng từ “ai” để chỉ các thế lực ép gả hay cản ngăn tình yêu nam nữ xuất hiện nhiều lần, ví như: - Ai làm cho bướm lìa hoa Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng. - Ai làm bầu bí đứt dây Chàng nam thiếp bắc gió tây lạnh lùng. ở trong bài ca dao này từ “ai” cũng mang nghĩa như vậy. “Ai” ở đây có thể là cha mẹ, là những hủ tục cưới cheo phong kiến hay có khi là chính người tình. b. Một số bài ca dao về nỗi nhớ người yêu: - Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai? - Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. - Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa - Nhớ khi khăn mở trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình. - Nhớ ai như nhớ thuốc lào Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên Bài ca dao khăn thương nhớ ai tuy vẫn nằm trong hệ thống các bài ca dao thương nhớ trên đây nhưng nó vẫn có điểm riêng: Nỗi nhớ trong bài ca dao này vừa cụ thể, sinh động hơn lại vừa tổng hợp khái quát nhiều cung bậc hơn. Chính vì vậy nó cuốn hút và hấp dẫn hơn. Những hình ảnh này đều là những hình ảnh rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Nó đã được tác giả dân gian chọn lọc và nâng lên thành những hình ảnh nghệ thuật. Nó mang những lớp nghĩa biểu tượng tương đối ổn định. Vì thế mà nó dễ gây xúc động và cũng dễ đi vào tâm hồn của người đọc, người nghe. Một số bài ca dao có: Chiếc khăn, chiếc áo. - Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người. - Thôi thôi buông áo em ra Để em đi bán kẻo hoa em tàn. -Nhớ ai hết đứng lại ngồi Ngày đêm tơ tưởng một người tình nhân. - Nhớ chàng lắm lắm chàng ơi Nhớ chỗ chàng đứng, nhớ nơi chàng nằm Vắng chàng em vẫn hỏi thăm Nào em đã bỏ mấy năm mà hờn! - Nhớ ai con mắt lim dim Chân đi thất thểu như chim tha mồi. - Biểu tượng cây đa, bến nước, con thuyền: - Cây đa cũ, bến đò xa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ. - Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đa. - Thuyền em đậu bến Phú An Mau đi em đợi, mau sang em chờ. c. Tham khảo một số bài ca dao hài hước phê phán dưới đây: - Lấy chồng cho đỡ nắng mưa Chẳng ngờ chồng lại ngủ trưa đến giờ. - Gái sao chồng đánh chẳng chừa Đi chợ vẫn giữ cùi dừa bánh đa. - Bực mình chẳng muốn nói ra Muốn đi ăn cỗ chẳng ma nào mời - Anh đừng chê thiếp xấu xa, Bởi chưng bác mẹ sinh ra thế này. Anh ham xóc đĩa cò quay, Máu mê cờ bạc, lại hay rượu chè. - Lấy chồng từ thuở mời lăm Chồng chê tôi bé chẳng nằm cùng tôi. - Sông bao nhiêu nước cũng vừa Trai bao nhiêu vợ cũng chưa bằng lòng - Tối tối chị giữ mất buồng Cho em manh chiếu, nằm suông chuồng bò Mong chồng chồng chẳng xuống cho Đến cơn chồng xuống gà o o gáy dồn. - Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi. - Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mơi tết thịt treo trong nhà Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông... d. Các bài ca dao mở đầu bằng Thân em hoặc Chiều chiều. - Thân em như cái bàn cờ Hễ đánh lại xóa bao giờ cho xong. - Thân em như miếng cau khô Người thanh tham mỏng, người thô tham dày. - Thân em như thể cây thông Mùa hè tươi tốt mùa đông rậm rà. - Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. - Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò. - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng. Cách mở đầu những bài ca dao bằng mô thức lặp như thế này có tác dụng rất nhiều trong việc tạo ấn tượng thẩm mĩ và xúc cảm cho người đọc. Mô típ "thân em như..." thường gợi ra thân phận chua xót, ngậm ngùi. Còn mô típ "chiều chiều..." gợi đến một khoảng thời gian "nhạy cảm" - khoảng thời gian của nỗi nhớ nhung. đ. Một số câu ca dao hài hước có tính chất giải trí, mua vui : - Ai làm chùa ngã xuống sông Phật nổi lổm ngổm, chuông đồng chìm theo. - Cái bống đi chợ Cầu Canh Cái tôm đi trước củ hành đi sau Con cua lạch tạch theo hầu Cái chày rơi xuống vỡ đầu con cua. - Ngồi buồn đốt một đống rơm Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút nào Khói lên đến tận Thiên Tào, Ngọc Hoàng phán hỏi, thằng nào đốt rơm? e. Một số câu thơ (bài thơ) của các nhà thơ trung đại hoặc hiện đại có sử dụng văn học dân gian làm chất liệu sáng tác: - Câu trong Truyện Kiều : Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. lấy ý từ câu ca dao: Ai đi muộn dặm non sông Để ai chứa chất sầu đong vơi đầy. -Vầng trăng trong Kiều: Vầng trăng ai xẻ làm đụi, Nửa in gối chiếc,  nửa soi dặm trường được học từ vầng trăng trong ca dao một thuở: Vầng trăng ai xẻ làm đụi, Đường trần ai vẽ ngược xuụi hỡi chàng. - Học tập Văn học dõn gian  ở đõy họ "học được văn trong cổ tớch,  học được thơ trong ca dao" (Đỗ Bỡnh Trị). Cỏc nhà văn học được  học cỏch sỏng tạo những hỡnh tượng nghệ thuật hoàn hảo;  học được nghệ thuật tự sự (cỏch kể chuyện ) hấp dẫn; học được cỏch hư cấu và những yếu tố tưởng tượng phong phỳ đa dạng,  cỏch xõy dựng nhõn vật,  xõy dựng khụng khớ truyện huyền ảo,  thần bớ,  cỏch kết thỳc truyện cú hậu...trong cỏc truyện cổ tớch; Học được  cỏch xõy dựng cỏc hỡnh tượng về người anh hựng và lối miờu tả những biến cố lịch sử mang tớnh cộng đồng trong sử thi; Học được cỏch núi hài hước,  dớ dỏm mà sõu sắc trong truyện cười dõn...; Học được cỏch giỏo dục sõu sắc của nhõn dõn qua những cõu chuyện ngụ ngụn... Cỏc nhà thơ học được những yếu tố nghệ thuật đặc sắc của ca dao (cỏch gieo vần,  việc sử dụng cỏc thể thơ, hỡnh ảnh, ngụn ngữ đậm màu sắc dõn tộc; cỏc biện phỏp tu từ như so sỏnh,  nhõn hoỏ,  ẩn dụ,  ngoa dụ...) để thơ trở nờn ngắn gọn, hàm sỳc, trong sỏng , tinh tế và gợi cảm, dễ đi vào lũng người ...; Học được cỏch núi hàm sỳc,  vần vố,  dễ nhớ, dễ thuộc của tục ngữ,  cõu đố,  hũ,  vố...   Cỏc tỏc phẩm văn học dõn gian cứ thế, phả hồn mỡnh trong những sỏng tỏc của cỏc nhà văn,  nhà thơ hiện đại. Sự học tập tinh hoa của văn học dõn gian là để làm đẹp,  làm giàu cho cỏc sỏng tỏc của văn học viết. Đõy là một quỏ trỡnh bền bỉ của nhiều  nhà nghệ sĩ ở  nhiều nền văn học thế giới. Mỗi lần đọc truyện Kiều,  đọc thơ Xuõn Hương, thơ Nguyễn Bớnh, Tố Hữu,  Nguyễn khoa Điềm... ta lại thấy thấp thoỏng trong mỗi trang thơ hồn ca dao đi về muụn thuở. Vỡ đõu truyện Kiều cú thể trở thành tiếng hỏt tõm hồn dõn tộc? Vỡ nhà thơ đó tiếp thu được những tinh hoa trong ca dao. Chớnh Nguyễn Du từng núi: "Thụn ca sơ học tang ma nữ" (Trong nơi thụn xúm, ta học được tiếng hỏt của trồng dõu, trồng gai). Nguyễn Du đó học ngụn ngữ, hỡnh ảnh, thể thơ lục bỏt truyền thống...từ tiếng hỏt tõm hồn người lao động. Hỡnh ảnh nàng Kiều phải chăng là điển hỡnh cho những người phụ nữ khụn khổ mà ta đó từng gặp trong những cõu hỏt than thõn: Thõn em như hạt mưa sa; Thõn em như hạt mưa rào?... Nguyễn Du đó bắt nhịp tõm hồn cựng tiếng khúc của người phụ nữ dưới đỏy cựng bể khổ để cất lờn khỳc hỏt đau thương về số phận con người. Cảm hứng ấy chẳng phải được khơi nguồn từ ca dao sao?  Song cú lẽ, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng nhiều nhất ở ca dao trong lối sử dụng hỡnh ảnh, ngụn ngữ, thi liệu. Nhà thơ Tố Hữu cũng sử dụng thể thơ lục bỏt và đem vào thơ kết cấu mỡnh - ta,  mượn  cỏch tỏ tỡnh đụi lứa trong ca dao để diễn đạt những tỡnh cảm lớn lao đối với đất nước,  dõn tộc: Mỡnh về mỡnh cú nhớ ta, Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng...

File đính kèm:

  • docBAI2- VAN HOC DAN GIAN.doc