Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Hồi trống cổ thành ( trích tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

- Tác giả:Lớn lên cuối thời Nguyên đầu thời Minh. Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó. Đến đầu thời Minh, ông chuyên tâm sưu tầm, biên soạn dã sử. Có đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử Minh – Thanh.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Hồi trống cổ thành ( trích tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 10A4HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích Tam quốc diễn nghĩa –La Quán Trung)HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích Tam quốc diễn nghĩa –La Quán Trung)I. Tiểu dẫn:- Tác giả:Lớn lên cuối thời Nguyên đầu thời Minh. Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó. Đến đầu thời Minh, ông chuyên tâm sưu tầm, biên soạn dã sử. Có đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử Minh – Thanh.HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích Tam quốc diễn nghĩa –La Quán Trung)- Tác phẩm: Thuộc loại tiểu thuyết chương hồi ( 120 hồi ), kể lại chuyện một nước chia ba trong gần 100 năm của Trung quốc ( 180 – 280, cuối triều nhà Hán). Đó là cuộc phân tranh giữa 3 tập đoàn phong kiến Ngô - Thục - Nguỵ. Tác phẩm có giá trị lớn về mặt nội dung lẫn nghệ thuật. Là bộ tiểu thuyết nổi tiếng và được chuyển thành phim chiếu rộng rãi trên thế giới. HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích Tam quốc diễn nghĩa –La Quán Trung)- Đoạn trích: Trích hồi thứ 28, kể lại sự hiểu lầm của Trương Phi đối với Quan Vũ sau khi 3 anh em Lưu – Quan – Trương bị thất tán.HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích Tam quốc diễn nghĩa –La Quán Trung)II. Đọc hiểu chi tiết: 1. Tóm tắt – Chia bố cục: Đoạn 1: Nghi ngờ càng tăng, giải nghi nan giải. Đoạn 2: Chém Sái Dương - Hồi trống giải nghi.HỒI TRỐNG CỔ THÀNH 2. Nhân vật Trương Phi:* Ngoại hình: Mình cao tám thước, đầu báo mắt tròn, râu hùm, hàm én, tiếng như sấm động. + Tin tức chưa rõ mà vội kết luận Quan Công bội nghĩa => Tính nóng nảy, bộc trực.+ Nghệ thuật sử dụng động từ ( mặc áo giáp, vác xà mâu, lên ngựa...) => chứa đựng sự tức giận, sức nổ bên trong.=> Ý vị của truyện Tam quốc.+ Một mực giữ quan điểm, không chấp nhận mọi lời thanh minh, xưng hô bất nhã, buộc tội khó chối cãi => Cố chấp + Sái Dương ngẫu nhiên xuất hiện: Làm cho kịch tính càng tăng, đồng thời góp phần vào việc giải quyết xung đột.* Tính cách qua đoạn trích:+ Đầu Sái Dương rơi nhưng vẫn chưa tin... => Thận trọng, khôn ngoan+ Khóc lạy Quan Vũ => khiêm tốn, nhận lỗi chân thành => Hình ảnh tuyệt đẹp, dũng cảm cương trực, trung nghĩa, nóng nảy thô lỗ mà tinh tế phục thiện của vị hổ tướng Trương Phi. HỒI TRỐNG CỔ THÀNH3. Nhân vật Quan Vũ:* Ngoại hình: Mặt đỏ, râu dài, cầm thanh long đao, cưỡi ngựa xích thố...* Cổ Thành là cửa quan thứ sáu - cửa quan thử thách lòng trung nghĩa, không thể vượt qua bằng thanh long đao yển nguyệt.* Tính cách:- Khi bị hiểu nhầm, nhẫn nhịn thanh minh(Đây là nét tính cách ít thấy ở nhân vật này.)- Chém đầu Sái Dương là cách thanh minh, giải nghi tốt nhất, hiệu quả nhất và càng thể hiện lòng trung nghĩa của Quan Vũ. => Đoạn trích thể hiện Quan Vũ là một người trung dũng, giàu nghĩa khí như một người - thần.HỒI TRỐNG CỔ THÀNHNghệ thuật miêu tả: Ngắn gọn, cô đọng nhưng và không thể bỏ quaVai trò và ý nghĩa: - Tạo nên không khí hào hùng chiến trận cho Tam quốc. - Giải nghi cho Trương Phi và minh oan cho Quan Vũ. - Giúp thể hiện tính nóng nảy của Trương Phi và tính cương trực trung nghĩa của Quan Vũ. - Hồi trống của thách thức và đoàn tụ, giúp toả sáng tình anh em chung lý tưởng. - Khép lại cửa quan thứ sáu và mở ra cửa quan thứ 7 trên đường Quan Vũ tìm anh.4. Âm vang hồi trống Cổ Thành:Ô CHỮ “HỒI TRỐNG CỔ THÀNH”12345671. Binh khí mà Quan Vũ luôn mang bên mình?LONGĐAOLƯUBỊLAQUANTRUNGCHÚBATRUNGNGHĨAMỜÁMTRƯƠNGPHTAMQUỐCI2. LQT ủng hộ đường lối và khát vọng của ai ?3. Xưng hô thân mật giữa Quan Vũ với Trương Phi4. Hồi trống Cổ Thành ngợi ca vấn đề gì ?5. Trong tình nghĩa anh em, bạn bè không có điều này6. Nhân vật chính trong “Hồi trống Cổ Thành” ?7.GĐ lịch sử 180 – 280 ở TQ gọi là thời nào ?LAQUANTRUNGXHỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích Tam quốc diễn nghĩa –La Quán Trung)5. Ghi nhớ - dặn dò:* Ghi nhớ: Sách giáo khoa.*Dặn dò: Học sinh về nhà đọc thêm “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” để hiểu được “ tuyệt gian của Tào Tháo và tuyệt đức của Lưu Bị”Hết

File đính kèm:

  • pptHoi trong co thanh(10).ppt