Giáo án Ngữ văn 10 - Bài 1: Ngữ âm - Từ - Câu

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh

 - Phát hiện những lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng Việt về ngữ âm, dùng từ, cách đặt câu.

 - Bước đầu khắc phục những lỗi mắc phải, sửa được những lỗi về ngữ âm, từ, câu.

 - Có thái độ cẩn trọng khi nói và viết bằng tiếng Việt.

 - Rèn luyện việc sử dụng từ, cách viết câu, đoạn đúng theo chuẩn mực sử dụng tiếng Việt.

B. NỘI DUNG BI HỌC:

I. NGỮ ÂM

1. Nội dung cơ bản:

Tiếng Việt có năm nguyên âm đơn đằng trước (i, e, , u, ư) và sáu nguyên âm đơn hàng sau (o,ô,ơ,a,ă,â). Đồng thời có hai nguyên m đôi (ia,uô). Nguyên âm hàng trước có độ mở hẹp không trịn mơi khi pht m. Những nguyn m ny tạo ra m thanh trầm tối.

Nguyên âm hàng sau có độ mở rộng, trịn mơi khi pht m. Những nguyn m ny tạo ra m thanh bổng sng. Điều này chú ý khi phn tích, bình giảng thơ.

 Tiếng Việt cĩ 21 phụ m. Ta phải ch ba phụ m: c, t, p. Những m tiết no kết thc bằng một trong ba phụ m ny thì m thanh bị đóng lại không vang lên được. vì đó là phụ âm tắc vô thanh.

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Bài 1: Ngữ âm - Từ - Câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 (14/01-19/01) Tiết : 1 PPCT BÀI 1 : NGỮ ÂM - TỪ - CÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh - Phát hiện những lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng Việt về ngữ âm, dùng từ, cách đặt câu. - Bước đầu khắc phục những lỗi mắc phải, sửa được những lỗi về ngữ âm, từ, câu. - Có thái độ cẩn trọng khi nói và viết bằng tiếng Việt. - Rèn luyện việc sử dụng từ, cách viết câu, đoạn đúng theo chuẩn mực sử dụng tiếng Việt. B. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. NGỮ ÂM 1. Nội dung cơ bản: Tiếng Việt cĩ năm nguyên âm đơn đằng trước (i, e, ê, u, ư) và sáu nguyên âm đơn hàng sau (o,ơ,ơ,a,ă,â). Đồng thời cĩ hai nguyên âm đơi (ia,uơ). Nguyên âm hàng trước cĩ độ mở hẹp khơng trịn mơi khi phát âm. Những nguyên âm này tạo ra âm thanh trầm tối. Nguyên âm hàng sau cĩ độ mở rộng, trịn mơi khi phát âm. Những nguyên âm này tạo ra âm thanh bổng sáng. Điều này chú ý khi phân tích, bình giảng thơ. Tiếng Việt cĩ 21 phụ âm. Ta phải chú ba phụ âm: c, t, p. Những âm tiết nào kết thúc bằng một trong ba phụ âm này thì âm thanh bị đĩng lại khơng vang lên được. vì đĩ là phụ âm tắc vơ thanh. Ví dụ: “ Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương”. Đọc đến âm tiết “ thoắt” buộc phải dừng lại. Đây là diều cần nắm khi phân tích, bình giảng thơ. Âm tiết tiếng Việt gĩp phần chủ yếu vào việc tạo ra âm thanh, nhịp điệu. 2. Một số lỗi về phát âm, chữ viết thường gặp: * Học sinh trình bày những lỗi thường gặp trong phát âm và chữ viết khi sử dụng tiếng Việt và nhận biết những chỗ sai trong ví dụ, phân tích nguyên nhân vì sao sai và sai về phương diện nào? a. Lỗi do nói hoặc viết theo sự phát âm của địa phương hoặc của cá nhân : Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng no nắng lo lắng làng gióù làn gió xục xôi sục sôi bác ngác bát ngát trống trãi trống trải b. Lỗi do viết không đúng những quy định về chữ viết hiện hành : Từ ngữ sai Viết đúng Nguyên nhân sai Nghành nghề, ôm gì Ngành nghề, ôm ghì Viết sai quy tắc chính tả Hà nội, Thành phố hồ chí minh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Viết sai tên riêng Anh xtanh, thủ đô Pa ri Anhxtanh, Thủ đô Paris Viết sai quy tắc phiên âm c. Phân tích và sửa lỗi về phát âm: Chữ viết sai Lí do sai Sửa lỗi Tranh dành, dọng điệu, uống riệu, dận hờn, gắc gối, chung ương, xẳn xàng, dui dẻ sai phụ âm đầu. Tranh giành, giọng điệu, giận hờn, rắc rối, trung ương, sẳn sàng, vui vẻ kiêng quyết, giang nang, cần thiếc sai phụ âm cuối Kiên quyết, gian nan, cần thiết cảm đọng, góc cây, bặp bẹ sai nguyên âm. Cảm động, gốc cây, bập bẹ Học sinh phát âm lại cho thật đúng những từ trên Kết hợp sửa lỗi phát âm trong quá trình giao tiếp. d. Phân tích và sửa lỗi về chữ viết: Chữ viết sai Lí do sai Sửa lỗi Lãng mạng, nhã nhặng, hoàng lương Sai phụ âm cuối lãng mạn, nhã nhặn, hoàn lương. Đã thương, trãi qua, bẫn thĩu, chặt chẻ, nghĩ ngơi Sai thanh đả thương, trải qua, bẩn thỉu, chặt chẽ, nghỉ ngơi. Giặc giũ, việt làm, đặt biệt Sai phụ âm cuối giặt giũ, việc làm, đặc biệt . Dành dựt, trán nản, dao dịch Sai phụ âm đầu giành giựt, chán nản, giao dịch. Ngênh ngang, nghỉ nghơi, ngô ngê, bàn gế Sai quy tắc chính tả nghênh ngang, nghỉ ngơi, nghô nghê, bàn ghế Sông Đồng nai, Thành – phố – Hồ – Chí – Minh , InDoNêXiA, Tản đà Sai quy tắc Sông Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, In-do-nê-xi-a, Tản Đà. Học sinh tiến hành sửa lỗi Học sinh tự khắc phục lỗi về chữ viết trong những bài làm văn của mình. * Nhận xét: Để không mắc phải những lỗi về phát âm và chữ viết, cần phải nắm vững quy tắc chữ viết tiếng Việt đồng thời khắc phục những kiểu phát âm theo tiếng địa phương. II. Từ 1. Nội dung cơ bản: Từ trong tiếng Việt cĩ nét nghĩa rất phong phú. Ta cần nắm được cách giải nghĩa từ. Giải nghĩa từ phải dựa vao hai yếu tố. Nghĩa biểu vật và ý nghĩa tác dụng của sự vật. Ví dụ: giải nghĩa từ “nhà”. Đây là Cơng trình kiến trúc do người làm ra cĩ nhiều kiểu, được cấu tạo bằng nhiều vật liệu khác nhau (tre, tranh, nứa, lá, gạch ngĩi ,sắt, thép, xi măng ...”, cĩ tác dụng để cho người sinh hoạt và học tập. Nắm được cách giải nghĩa cĩ tác dụng trong văn giải thích, phân tích. Ăn: 1. Cho vào cơ thể qua miệng: Ăn cĩ nhai, nĩi cĩ nghĩ (tng) 2. Dự bữa cơm, bữa tiệc: Cĩ người mời ăn 3. Ăn uống nhân một dịp gì: ăn tết 4. Dùng phương tiện gì để ăn: Người âu-châu khơng quen ăn đũa 5. Hút thuốc hay nhai trầu: Ơng cụ ăn thuốc bà cụ ăn trầu 6. Tiếp nhận, tiêu thụ: Xe này ăn tốn xăng; lị này ăn nhiều than 7. Nhận lấy để chở đi: Ơ-tơ ăn khách; tàu ăn hàng 8. Phải nhận lấy cái khơng hay: Ăn địn; ăn đạn 9. Nhận để hưởng: Ăn thừa tự; ăn lương; ăn hoa hồng 10. Thơng với, hợp vào: Sơng ăn ra biển 11. Được thấm vào, dính vào: Giấy ăn mực; Sơn ăn từng mặt (tng); Hồ dán khơng ăn 12. Phụ vào, thuộc về: Ruộng này ăn về xã tơi 13. Giành lấy về phần mình: Ăn giải 14. Cĩ tác dụng: Phanh này khơng ăn 15. Tương đương với: Một cân ta ăn 600 gam 16. Ngang giá với: Hơm nay một đơ-la Mĩ ăn mười ba nghìn đồng Việt-nam. 2. Một số lỗi về từ thường gặp: Dùng từ sai hình thức âm thanh tư duy --> tư di. Từ triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo, làm cho người ta cĩ nhận thức đúng đắn về sự vật : Tư duy bao giờ cũng là sự giải quyết vấn đề thơng qua những tri thức đã nắm được từ trước. Dùng từ sai nghĩa Tên trộm rất ngoan cường khi không chịu nhận tội. Bền bỉ và cương quyết: Chiến đấu ngoan cường. Dùng từ sai cấu tạo ngữ pháp Nghe tiếng gõ cửa, lão thân chinh ra mở cửa. 1. Nĩi vua tự mình đem quân đi đánh nhau: Vua Quang Trung thân chinh mang quân ra Bắc. 2. Thân hành. Tự mình, khơng qua trung gian hay người dưới: Đồng chí bí thư thân chinh đi giải thích chính sách. Dùng từ sai đặc điểm ngữ pháp Tóc mẹ em có nhiều nếp nhăn. * Học sinh trình bày những lỗi thường gặp trong việc dùng từ và nhận biết những chỗ sai trong ví dụ, phân tích nguyên nhân vì sao sai và sai về phương diện nào? III. Câu 1. Nội dung cơ bản: Câu trong tiếng Việt rất phức tạp. Ta cần phải chú ý cấu tạo từng loại câu: (câu đơn, câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ, câu phức). Học sinh giỏi khơng thể viết sai câu. 2. Một số lỗi về câu thường gặp: Lỗi chập cấu trúc Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho thấy nỗi khổ của người nông dân trong những ngày sưu thuế Lỗi sử dụng sai về nội dung, ý nghĩa Mới chín tuổi, mẹ mất để lại Mao một mình trên đời. Lỗi sử dụng dấu câu sai Ngoài trời mưa gió lớn. * Học sinh trình bày những lỗi thường gặp khi đặt câu và nhận biết những chỗ sai trong ví dụ, phân tích nguyên nhân vì sao sai và sai về phương diện nào? - Lỗi chập cấu trúc: * Ví dụ: + Qua một thời gian đã cho ta thấy sự thật của câu chuyện. + Trong một ngày ma øchỉ làm xong có hai bài toán. + Đọc tác phẩm này khiến người đọc không khỏi chạnh lòng nhớ quê hương. + Với tác phẩm “Chí phèo” đã làm cho tên tuổi Nam Cao nổi tiếng trong làng văn nghệ. - Lỗi sai quan hệ ngữ nghĩa: * Ví dụ: + Ngòi bút của ông chú trọng vào việc giải phóng dân tộc nên thơ văn của ông có một kịch tính rất cao. + Mới chín tuổi, mẹ qua đời để Mao ở lại một mình. + Năm học vừa qua đạt rất nhiều thành tựu. - Lỗi khuyết các thành phần chính trong câu: * Ví dụ: + Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc Việt Nam. + Còn cơ hội thì cố gắng mà giữ lấy. + Có một người phụ nữ vừa bước ra khỏi cổng. - Lỗi sử dụng không đúng dấu câu (hoặc không dùng dấu câu) à hiểu sai nghĩa của câu. * Ví dụ: + Ai quét lớp. + Con người ai mà không chết? + Học sinh nhắc lại những lỗi về câu, đoạn và tiến hành sửa lỗi , rút kinh nghiệm cho bản thân. Câu cần viết rõ ràng, đầy đủ các thành phần chính, quan hệ đúng về nghĩa và sử dụng đúng dấu câu. 1. Thực hành sửa lỗi về câu: Lỗi chập cấu trúc. a. - Con người ai cũng phải chết. - Với sự hiểu biết của mình đã làm cho cô ấy thành công trong công việc. - Đọc xong thư này không thể không trả lời. + Con người đến lúc nào đó cũng phải chết. + Sự hiểu biết của bản thân giúp cô ấy thành công trong công công việc. + Đọc xong thư này, tôi không thể không trả lời. b. - Tóc mẹ em có nhiều nếp nhăn. - Cô ấy sống trong tình thương của cha mẹ nên tiêu xài rất phung phí. - Mới chín tuổi, mẹ không còn nữa để Mao trơ trọi một mình. Lỗi quan hệ ngữ nghĩa chưa phù hợp. + Tóc mẹ em có nhiều sợi bạc. + Mẹ mất khi Mao mới chín tuổi, cậu phải sống trơ trọi một mình. + Cô ấy sống trong tình thương của cha mẹ nên rất ỷ lại. c. - Nhà chị Lan. - Có một người vừa bước ra khỏi nhà. - Anh em trong nhà. - Nguyễn Trãi – danh nhân văn hoá thế giới. Lỗi không phân định được các thành phần chính trong câu. + Nhà chị Lan trồng rất nhiều hoa. + Tôi thấy có một người vừa bước ra khỏi nhà. + Anh em trong nhà phải biết yêu thương nhau. + Nguyễn Trãi là danh nhân văn hoía thế giới. 2. Lỗi về đoạn: HS trình bày đoạn văn viết theo chủ đề tự chọn và cùng Gv sửa lỗi các câu trong văn bản không tập trung làm rõ chủ đề hoặc kết cấu không mạch lạc. D.TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG ĐÃ NGHIÊN CỨU Ở TRÊN: Khi viết câu, chú ý xem xét đầy đủ các thành phần chính trong câu, đồng thời xem xét quan hệ ý nghĩa của câu và không để câu bị chập cấu trúc. Khi tiến hành viết một đoạn văn, chú ý khái quát nội dung đoạn văn bằng một câu chủ đề. Các câu còn lại tập trung làm rõ chủ đề ấy. học tập: đg. 1. Học và luyện tập cho biết, cho quen: Học tập quân sự rất chăm chỉ. 2. Noi gương: Học tập các liệt sĩ cách mạng. học thức: d. Tri thức do học tập mà cĩ (nĩi khái quát). Một người cĩ học thức. học hỏi: Nghiên cứu tìm tịi, hỏi han để biết, cĩ thêm kiến thức: Tinh thần học hỏi cao. học trị: dt. 1. Học sinh: cĩ nhiều học trị giỏi được học trị yêu mến. 2. Người kế tục học thuyết hoặc được người khác truyền thụ, giáo dục: người học trị xuất sắc của phong trào yêu nước. học viên: dt (H. viên: người làm việc) Người theo học một lớp chính trị hoặc một lớp bổ túc văn hố: Lớp học cĩ nhiều học viên trên bốn mươi tuổi. xã hội: dt. 1. Hệ thống trong đĩ con người sống chung với nhau thành những cộng đồng, tổ chức: ma tuý là một mối nguy hại cho xã hội. 2. Các tập đồn người cụ thể nào đĩ, cĩ cùng chung phong tục, luật pháp, v.v.: xã hội cơng nghiệp xã hội Việt Nam. - Học sinh: Trẻ em học tập ở nhà trường. - Học thuyết: Tồn thể những điều trình bày cĩ hệ thống về một lĩnh vực khoa học, chính trị, đạo đức... để căn cứ vào đĩ mà tìm hiểu chân lý, chỉ đạo hoạt động : Học thuyết Đác-Uyn. - Học vấn: Sự hiểu biết do học tập mà cĩ. - Văn chương: dt. 1. Lời văn, câu văn, tác phẩm văn học nĩi chung: học văn chương cái hay cái đẹp của văn chương. 2. Lối viết văn: văn chương của Nguyễn Du.//(phường) q. Đống Đa, tp. Hà Nội. - Văn học: dt. Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, xây dựng hình tượng để phản ánh hiện thực: văn học dân gian tác phẩm văn học nghiên cứu văn học.//(xã) h. Na Rì, t. Bắc Kạn. - Văn hĩa: văn hố d. 1 Tổng thể nĩi chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Kho tàng văn hố dân tộc. Văn hố phương Đơng. Nền văn hố cổ. 2 Những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nĩi tổng quát). Phát triển văn hố. Cơng tác văn hố. 3 Tri thức, kiến thức khoa học (nĩi khái quát). Học văn hố. Trình độ văn hố. 4 Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh. Sống cĩ văn hố. Ăn nĩi thiếu văn hố. 5 (chm.). Nền văn hố của một thời kì lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy được cĩ những đặc điểm giống nhau. Văn hố rìu hai vai. Văn hố gốm màu. Văn hố Đơng Sơn. - Kiệt tác: Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc: Bình Ngơ đại cáo là kiệt tác của Nguyễn Trãi.

File đính kèm:

  • docBAI 1 TIẾNG VIỆT - NHỮ ÂM-TỪ-CÂU.doc