I. Tiểu dẫn :
1. Nguyễn Bỉnh Khiêm: ( 1491 – 1585 )
quê Hải Phòng, hiệu Bạch Vân Cư Sĩ.
_ Đỗ trạng nguyên năm 44 tuổi, làm quan triều Mạc.
_ Có học vấn uyên thâm
2. Tác phẩm:
_ Thơ chữ Hán “ Bạch Vân am thi tập” (~700 bài )
_ Thơ chữ Nôm “ B.V quốc ngữ thi tập” (> 170 bài)
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN BỈNH KHIÊMNHÀNI. Tiểu dẫn : 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm: ( 1491 – 1585 ) quê Hải Phòng, hiệu Bạch Vân Cư Sĩ. _ Đỗ trạng nguyên năm 44 tuổi, làm quan triều Mạc. _ Có học vấn uyên thâm 2. Tác phẩm: _ Thơ chữ Hán “ Bạch Vân am thi tập” (~700 bài ) _ Thơ chữ Nôm “ B.V quốc ngữ thi tập” (> 170 bài) Trạng TrìnhNhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nội dung: Mang đậm tính triết lí, giáo huấn, ngợi ca ý chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những cái xấu trong xã hội. _ Bài thơ trích từ “ Bạch Vân quốc ngữ thi tập”II. Đọc – hiểu :1. Vẻ đẹp cuộc sống : Một mai, một cuốc, một cần câu+ Dùng số từ tính đếm, với những dụng cụ lao động “ mai”, “cuốc”, “cần câu”. tất cả đã sẵn sàng, chu đáo + Nhịp 2 / 2 / 1 / 2 ở câu đầu trạng thái ung dung trong những công việc hàng ngày.Cuộc sống thuần hậu 1. Vẻ đẹp cuộc sống : Thơ thẩn dầu ai vui thú nào + Thơ thẩn: + Dầu ai vui thú nào: Khẳng định lối sống không vất vả, không cực nhọctrạng thái thảnh thơi Không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với danh lợi II. Đọc – hiểu: 1. Vẻ đẹp cuộc sống : Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao _ Nhịp 1 / 3 / 1 /2 nhấn mạnh mùa nào thức ấy, hòa hợp với tự nhiên. Cuộc sống đạm bạc mà thanh caoCuộc sống thuần hậuII. Đọc – hiểu :2. Vẻ đẹp nhân cách: Ta dại..nơi vắng vẻ Người khôn chốn lao xaoTĩnh tại của thiên nhiênThảnh thơi của tâm hồnSang trọngBon chen, thủ đoạnNhân cách trong sáng vượt lên trên danh lợiII. Đọc – hiểu:3. Vẻ đẹp trí tuệ : Trạng Trình là một bậc thức giả với trí tuệ vô cùng tỉnh táo. Trong sự chọn lựaTrong cách nói ngược nghĩaDẠIKHÔNTrí tuệ sáng suốt, uyên thâm II. Đọc – hiểu:4. Quan niệm sống “ NHÀN” của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nhàn không phải là quay lưng với xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân. Nhàn là xa lánh nơi quyền quí, danh lợi, sống hoà hợp với tự nhiên, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần. NBK nhàn thân mà không nhàn tâm, vẫn canh cánh trong lòng nỗi ưu dân ái quốc.Mang yếu tố tích cực.III. Ghi nhớ: Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm , sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
File đính kèm:
- TIET 40 NHAN.ppt