Báo cáo Thu hoạch kiến tập sư phạm

_ Ngay từ những buổi đầu đặt chân vào trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, để giúp chúng em làm quen với môi trường mới, thầy Hiệu Trưởng và các thầy cô khác đã nhiệt tình tổ chức những buổi sinh hoạt làm quen với Gíao Viên Hướng Dẫn (GVHD), tìm hiểu vài nét về tình hình địa phương, về trường Nguyễn Bỉnh Khiêm và công tác Đoàn của trường. Trong quá trình lắng nghe em đã ghi chép cẩn thận một số ý chính.

_ Trong quá trình kiến tập, em có cơ hội tham dự các tiết dự giờ, học hỏi phương pháp giảng dạy ngoài thực tế từ các Gíao Viên Bộ Môn (GVBM) là thầy Nguyễn Tấn Bàng và thầy Phạm Văn Trung. Đồng thời, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Giáo Viên Chủ Nhiệm (GVCN ) là cô Trương Ngọc Tuyết, em được dự giờ, được lắng nghe những chia sẻ kinh nghiệm tác phong một GVCN, cách quản lý lớp tốt. Song song đó, việc quan sát, lắng nghe các em học sinh (HS) cũng cho em một số hiểu biết về tâm lý HS THPT, về sự khác biệt giữa những em học giỏi và những em học dở, những em có đạo đức tốt và những em cá biệt.

 

doc13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thu hoạch kiến tập sư phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐH TÂY NGUYÊN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Sư Phạm Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BÁO CÁO THU HOẠCH  KIẾN TẬP SƯ PHẠM I.                   Tóm lược về bản thân: _ Họ và tên sinh viên: TƯỞNG THỊ LOAN _ MSSV: 08605031 _ Ngày sinh: 20/06/1988                                                                        Nơi sinh: thanh chuong _ Ngành: Sư Phạm                    Lớp: GDTC                        Khóa: 2008       _ Kiến tập tại trường: THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM _ Kiến tập tại lớp:        10 A8 _ Hiệu trưởng trường kiến tập: PHAN VĂN VINH _ Thời gian kiến tập: 01/11/2010 đến 14/11/2010 _ Số buổi đến trường: 24 buổi                                 Bình quân: 4 giờ/ buổi II.                Hoạt động đã thực hiện và kết quả ( tự đánh giá): Thâm nhập thực tế và tìm hiểu trường lớp Phổ Thông: Biện pháp tìm hiểu: nghe báo cáo, tự tìm hiểu và lắng nghe Gíao Viên tâm sự. _ Ngay từ những buổi đầu đặt chân vào trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, để giúp chúng em làm quen với môi trường mới, thầy Hiệu Trưởng và các thầy cô khác đã nhiệt tình tổ chức những buổi sinh hoạt làm quen với Gíao Viên Hướng Dẫn (GVHD), tìm hiểu vài nét về tình hình địa phương, về trường Nguyễn Bỉnh Khiêm và công tác Đoàn của trường. Trong quá trình lắng nghe em đã ghi chép cẩn thận một số ý chính. _ Trong quá trình kiến tập, em có cơ hội tham dự các tiết dự giờ, học hỏi phương pháp giảng dạy ngoài thực tế từ các Gíao Viên Bộ Môn (GVBM) là thầy Nguyễn Tấn Bàng và thầy Phạm Văn Trung. Đồng thời, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Giáo Viên Chủ Nhiệm (GVCN ) là cô Trương Ngọc Tuyết, em được dự giờ, được lắng nghe những chia sẻ kinh nghiệm tác phong một GVCN, cách quản lý lớp tốt. Song song đó, việc quan sát, lắng nghe các em học sinh (HS) cũng cho em một số hiểu biết về tâm lý HS THPT, về sự khác biệt giữa những em học giỏi và những em học dở, những em có đạo đức tốt và những em cá biệt. _ Cuối cùng là lắng nghe tâm sự trao đổi ý kiến giữa cô và trò ở Phòng Giáo Viên, ở quán nước, Cách tìm hiểu này giúp em thắt chặt thêm tình cô trò giữa sinh viên kiến tập (SVKT) và GVCN. Đồng thời , cho em cơ hội hiểu biết thêm về lớp, về từng em HS, về nỗi lòng của những người “vì sự nghiệp trăm năm trồng người”. Nội dung tìm hiểu: ·        Cơ cấu tổ chức, nội dung công tác và tình hình thực tế của trường _ Tổng số học sinh: 1833, nữ là 898 và có 39 lớp.             + Khối 10: có 13 lớp với số học sinh là 604 em             + Khối 11: có 12 lớp với số học sinh là 599 em             + Khối 12: có 14 lớp với tổng số học sinh là 630 em             + Dân tộc:  * Chăm: 06 HS        * Khơme: 03 HS                                * Hoa: 03 HS             + Khuyết tật: 01 khiếm thính _ Tổng số cán bộ, giáo viên ,nhân viên: 110 người ( trong đó có 78 nữ)             + Ban Gíam Hiệu: 3 trong đó có: *                     Hiệu Trưởng: Phan Văn Vinh *                     Phó Hiệu Trưởng: Trần Văn Hùng *                     Phó Hiệu Trưởng: Phạm Xuân Vinh + Chi Đoàn: *                       Có 1 chi Đoàn: tổng số Đoàn viên là 30 giáo viên *                        Ban Chấp Hành: 06 *                        Bí thư: Huỳnh Đình Quân *                        Phó Bí Thư + Tổng Phụ Trách: Dương Quốc Khanh + Chi bộ Đảng: có 19 Đảng viên, trực thuộc Đảng ủy xã Eayông + Công Đoàn cơ sở: 100% nhân viên, giáo viên là đoàn viên             + Đoàn Đội: *                      Có 39 chi Đội với 1833 đoàn viên *                      Ban Chỉ Huy: 20 HS; Liên Đội trưởng: Phạm Nguyễn Thanh Xuân, lớp 9A9. + Gíao Viên: 88 gồm có 8 tổ chuyên môn    1.      Toán - Tin:      17                    Tổ trưởng: Lê Văn Tiến    2.      Lý - Công Nghệ: 9 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Tý    3.       Hóa - Lý: 9 Tổ phó: Nguyễn Trọng Nam TKHP: Lê Trọng Trường 4.              Ngữ văn: 20                    Tổ trưởng: Phạm Châu Lâm Tổ phó: Nguyễn Thị Mai Phương                5.       Sử - Địa - GDCD: 12 Tổ trưởng tổ Sử: Nguyễn Huy Liễu                6.       Ngoại Ngữ: 11                       Tổ trưởng: Trần Đình Đặng                7.       Sinh - TD: 12                       Tổ phó: Phan Tế Thảo    _Cơ sở vật chất: hiện có 23 phòng phục vụ việc học, 1 phòng BGH, 1 phòng Gíao Vụ, 1 phòng Y Tế, 1 phòng truyền thống, 2 phòng làm hội trường, 1 phòng Gíao Viên, Thư Viện, 3 phòng THTN, 1 thiết bị, 1 nghe nhìn, 1 phòng vi tính.    _ Các tổ chức:             + số lượng chi bộ Đảng (1), trường đã có chi bộ riêng, số lượng Đảng viên 14 (chiếm 15,4%), tổ chức công Đoàn ( số lượng công đoàn viên chiếm tỷ lệ 100%), đội thiếu niên (1525 chiếm 100%)             + chất lượng: trong 3 năm học 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007, các tổ chức đoàn thể đã đạt được các danh hiệu sau: ü      Chi bộ trong sạch vững mạnh ü      Công đoàn tiên tiến xuất sắc ü      Đoàn thanh niên hoàn thành tốt nhiệm vụ ü      Đội thanh niên hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ    _Các thành tích trường đạt được trong năm học qua: Chi loan ga wa Nội dung Năm học 2008-2009 Ghi chú Tổng số HS 1750 Kết quả lên lớp 98.1% Kết quả tốt nghiệp 100% HSG cấp trường 36.7% Hạnh kiểm Khá- Tốt 94.5% HSG các môn văn hóa cấp Thành phố 63 HSG các môn văn hóa cấp Tỉnh 24 HSG cấp Quốc Gia 24 GVG cấp trường 34 GVG cấp Thành phố 08 Chiến sĩ thi đua cơ sở 26 Chiến sĩ thi đua tỉnh 05 Tỉ lệ lưu ban, bỏ học 0.28% 1)      Chỉ tiêu về kỷ luật: 100% giáo viên thực hiện tốt kỷ luật lao động 2)      Chỉ tiêu về chấp hành chủ trương, chính sách: 100% giáo viên thực hiện tốt kỷ luật lao động, thực hiện tốt qui chế chuyên môn, qui chế công chức; tham gia và thực hiện tốt qui định, chủ trương ở địa phương, tất cả gia đình giáo viên được công nhận là gia đình văn hóa 3)      Chỉ tiêu về giáo viên dạy giỏi: năm 2009-2010: + cấp trường: 34 giáo viên + cấp TP: 08 giáo viên + cấp Tỉnh: 01 giáo viên             _ Ban Giám Hiệu trường và một số cốt cán (thanh tra viên, tổ trưởng HĐBM) hàng năm được ngành triệu tập tham gia chấm chọn giáo viên giỏi cấp TP, cấp Tỉnh và hoàn thành tốt nhiêm vụ được phân công.             _ GV:                         + Tham gia hội thảo công chức ngành giáo dục: 1 giải nhất ( thầy Trần Quang Khanh), 1 giải tự cá nhân ( thầy Ngô Văn Thút), 1 giải nhất đồng đội (thầy Trần Quang Khanh và Đặng Văn Bửu)                         + Thi tìm hiểu quê hương An Giang đạt 1 giải KK cấp Tỉnh (cô Lê Thị Xuân Kha)                         + Thi tìm hiểu về luật cư trú đạt giải 3 tập thể và 1 giải KK cấp Tỉnh ( cô Nguyễn Thị Ngân Lan)                         + Thi nấu ăn, cắm hoa đạt giải nhì cấp TP (thầy Văn Thụy Vỹ)                         + Thi văn nghệ cụm 4 và thử tài đoán vật đạt giải KK. 4)      Chỉ tiêu về SKKN, đồ dùng dạy học: _  Về SKKN: 16 SKKN dự thi, trong đó đạt 12 giải cấp TP (9 giải A + 2 giải B + 1 giải C); 09 SKKN dự thi cấp tỉnh (01 giải B)  _ Về đồ dùng dạy học: tăng cường việc sử dụng ĐDDH hiện có và làm thêm ĐDDH phục vụ cho giảng dạy. Năm học này có 02 ĐDDH dự thi: 01 ĐDDH đạt cấp TP. 5)      Chỉ tiêu về hiệu quả đào tạo: _ Nâng cao chất lượng học tập:                                     + phụ đạo HS yếu kém khối 10,11, ôn luyện HS khối 12                                     + đưa công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy (56 giáo viên thành thạo vi tính và vận dụng tốt trong giảng dạy) _ Năm học 2005-2006 tổng số HS lớp 6 là 360 HS ( đã trừ HS đưa về Bình Khánh) _ Năm 2009-2010 TSHS lớp 12 được công nhận tốt nghiệp THPT là 350/350 học sinh tỷ lệ tốt nghiệp THPT là 100%. Hiệu qủa đào tạo trong 4 năm là 97.2% 6)      Hưởng ứng cuộc vận động “Hai không” và cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”: 100% GV thực hiện tốt các cuộc vận động, nâng cao việc rèn luyện đạo đức tác phong của người GV thông qua tăng cường trách nhiệm của GV đối với HS 7)      Chỉ tiêu về xếp loại công đoàn: _ Tập thể GV có tinh thần đoàn kết, gắn bó, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy, tận tụy với nghề nghiệp hết lòng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. _ 100% GV thực hiện tốt chủ trương, chính sách nhà nước, qui định của ngành. _ 100% GV trong diện thực hiện tốt KHHGĐ, và tập thể nhà trường không vi phạm về tài chính, pháp luật nhà nước. _  Nhiều năm liền công đoàn trường đều đạt “Công đoàn vững mạnh xuất sắc” và được Liên đoàn Lao động tặng bằng khen 2007-2008. Tiếp tục đề nghị Công đoàn ngành công nhận “Công đoàn vững mạnh xuất sắc” 2008-2009 8)      Chỉ tiêu về xếp loại Chi bộ: _ Các đoàn thể trong nhà trường đều đạt danh hiệu: “Vững mạnh xuất sắc” _ Chi bộ liên tục được công nhận: “Chi bộ trong sạch, vững mạnh” 9)      Chỉ tiêu về huy động HS: _ Đầu năm thực hiện tốt “Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục”, phối hợp với địa phương thực hiện tốt ngày “Toàn dân đưa trẻ đến trường” _ Tỉ lệ huy động HS đến lớp là: 95.7% 10) Số GV đạt danh hiệu LĐTT: _ Tổng số CB- GV- NV: 103 _ Đạt danh hiệu LĐTT: 71/103 (70%) 11) Chất lượng văn hóa, bộ môn: _ 126 tiết có ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bằng giáo án điện tử và rút kinh nghiệm _ Có 32 chuyện đề cấp trường, 09 chuyên đề cấp TP  do HĐBM tổ chức, và xây dựng các chuyên đề phục vụ cho nhu cầu đổi mới phương pháp. _ Dự giờ là 998 lượt, bình quân mỗi GV dự trên 11 lượt; số tiết dự có đánh giá là 338 tiết (305 tiết tốt, 65 tiết khá và 5 tiết trung bình) _ Giáo viên được nâng cao và củng cố chuyên môn, 98% GV đạt tay nghề khá và tốt _ Quan tâm công tác mũi nhọn để đào tạo nhân tài, trường tổ chức cho HS tham gia phong trào HSG do ngành tổ chức       + Văn hóa:                   *)  Giỏi – khá: 72.2% (giỏi 36.7%). Năm 2007-2008 tỷ lệ HS giỏi – khá là 71.4%                   *) Trung bình: 25.9%                   *) Yếu: 1.9% (năm 2007-2008: 2.69%)       + Hạnh kiểm:                   *) Tốt-khá: 94.5%                   *) Trung bình: 5.1%                   *) Yếu: 0.4%       + HS lớp 9 được công nhận tốt nghiệp THCS: 100%       + Phong trào HSG: đạt nhiều kết quả tốt trong kì thi                   *) HSG máy tính: đạt 09 giải cấp thành phố, 08 giải cấp tỉnh (5 giải nhất + 3 giải nhì), 02 giải khuyến khích cấp khu vực                   *) HS văn hay chữ tốt: đạt 02 giải khuyến khích cấp tỉnh                   *) Viết thư UPU: đạt 3 giải cấp tỉnh (1 giải nhất + 1 giải ba + 01 giải KK)                   *) HSG văn hóa: cấp TP 63 giải ( 5 giải nhất, 16 giải nhì, 4 giải ba, 1 giải khuyến khích), cấp Tỉnh 24 giải ( 4 giải nhất, 4 giải nhì, 10 giải ba, 6 giải KK)       + Hoạt động phụ đạo HS yếu kém khối 6, 7, 8 cũng được chú ý thường xuyên (Toán, Văn, Anh), ôn luyện HS lớp 9 ( Toán, Văn, Anh) có hiệu quả cao 100% HS tốt nghiệp THCS _ Thực hiện tố kế hoạch phát triển giáo dục, gắn hoạt động của nhà trường với thực tiễn địa phương. Thực hiện tố công tác xã hội hóa giáo dục       + Tận dụng khả năng đáp ứng yêu cầu học tập của HS       + Tuyển sinh đạt 95.7% chỉ tiêu kế hoạch trên giao       + Tăng cường chống lưu ban bỏ học bằng cách duy trì khá tốt sỉ số HS hằng ngày, phối hợp chặt chẽ với PHHS, địa phương trong việc giáo dục HS       + Duy trì sỉ số: có nhiều nỗ lực trong việc duy trì sỉ số, hạn chế tình trạng HS bỏ học. Tỷ lệ bỏ học năm 2008-2009: 0.28% _ Thực hiện tốt phong trào giáo dục và đã được tiếp tục công nhận đạt chuẩn PC. THCS năm 2008 (đạt 91.85%) 12) Xã hội hóa: _ Vận động quĩ PHHS để phát thưởng HS, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị gần 98 triệu đồng _ Vận động cơ quan ban ngành, mạnh thường quân cấp học bổng cho HS nghèo với tổng số tiền trên 23 triệu đồng _ Vận động công an phường giữ trật tự cổng trường, công an tỉnh, y tế phường hỗ trợ trong công tác tuyên truyền. 13) Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực: _ Xây dựng các tiêu chí “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” và tổ chức cho GV và HS tham gia:       + Tham quan khu di tích Mỹ Khánh, đồi Tức Dụp       + Tham gia chương trình “Thắp sáng ước mơ”       + Tham gia “Học sinh giỏi toán qua mạng In ternet”                                             . ·        Tình hình địa phương:       _ Đặc điểm:             + là phường nội ô trung tâm chính trị văn hóa của thành phố và của tỉnh, nơi có nhiều ci7 quan cấp tỉnh trú đóng, diện tích 161 ha, gồm 5 khóm: Bình Long 1, Bình Long 2, Bình Long 3, Bình Long 4, Nguyễn Du với 116 tổ dân phố, 4360 hộ dân, 23610 nhân khẩu             + phong trào quần chúng an ninh tổ chức được củng cố và phát triển, tình hình an ninh, chính trị an toàn, xã hội được đảm bảo.             + được tỉnh và thành phố đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao _ Về kinh tế:             + 2007 xây dựng thành công chợ Mỹ Bình, đạt danh hiệu chợ “Trật tự vệ sinh”             + đang phấn đấu “Chợ văn minh” _ Về chính trị:             + đạt danh hiệu “Đảng bộ trong sạch, vững mạnh”             + chính quyền từng bước hoàn thiện để xứng đáng là Chính quyền của dân, do dân và vì dân             + hòa giải tranh chấp trong nhân dân hàng năm đạt kết quả 95% _ Về an ninh – trật tự:             + nâng cao cảnh giác, bảo vệ an ninh, chính trị             + công tác tuyển quân mỗi năm đều đạt và vượt chỉ tiêu, tỷ lệ thanh niên nhập ngũ ngày càng tăng. _ Về văn hóa – xã hội:             + Chính sách, xã hội: suốt 10 năm ü      Phát triển kinh tế ü      Thực hiện xóa đói, giảm nghèo: hiện nay tỉ lệ hộ nghèo còn 1.97% (85 hộ) ü      Hưởng ứng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” và các cuộc vận động từ thiện + Phong trào “ Toàn dân đoàn kết XDĐSVHƠKDC”: ü      Cuối năm 2008, 86.42% hộ đạt gia đình văn hóa, 04 khóm đạt khóm văn hóa, ü      10 năm qua phường thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, thực hiện 32 công trình + Văn hóa thông tin và thể thao: ü      Phát triển mạnh, đặc biệt là thể thao quần chúng ü      Từ năm 1999 đến nay, phường đã triển khai thực hiện có chuyển biến chương trình “Xây dựng phường không có tệ nạn xã hội” + Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân: tổ chức hàng trăm đợt điều trị cấp thuốc miễn phí cho người nghèo, gia đình chính sách; phòng chống có hiệu quả các dịch bệnh, + Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình: ü      Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân chương trình dân số-KHHGĐ ü      Hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 1.9% (năm 1999) còn 1.17% ( đầu năm 2009) + Công tác giáo dục: ü      Thực hiện “Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục” ü      2008-2009: tỷ lệ HS tốt nghiệp tiểu học đạt 100%, tốt nghiệp THCS đạt 100%, hạ tỷ lệ HS lưu ban còn dưới 1%; Duy trì chuẩn quốc gia về Chống mù chữ- phổ cập giáo dục tiểu học, ·        Hoạt động của đoàn TNTP HCM, đội TNTP: _ Chủ đề hoạt động năm nay (2009): “Làm theo lời bác dạy Tiếp hào khí Thăng Long Thi đua nghìn việc tốt Vững bước vào tương lai.” + Với chủ đề trên thông qua 5 chương trình lớn: 1.      Măng non đất nước tiếp bước cha anh 2.      Hành Trang Tri Thức – Vững Bước tương lai 3.      Thân thiện đến trường – Thắp sáng ước mơ 4.      Xây dựng Đội vững mạnh – Tiến bước lên Đoàn 5.      Khăn hồng tình nguyện- chắp cánh yêu thương + Từ 5 chương trình trên được cụ thể hóa thành nhiều nội dung hoạt động khác nhau: ü      Nội dung 1: Về nguồn ü      Nội dung 2: Học tốt – Yêu khoa học ü      Nội dung 3: Vòng tay bạn bè ü      Nội dung 4: Thiếu nhi vui khỏe ü      Nội dung 5: Phụ trách tài năng. Lợi ích của hoạt động này: _ Gíup SV KTSP có được nhiều kinh nghiệm để hoàn thành tốt bài nghiên cứu khoa học và có thêm kinh nghiệm cho việc giảng dạy _ SV có nhiều cơ hội để tiếp xúc trực tiếp với môi trường giáo dục phù hợp với trình độ và khả năng của mình _ SV có điều kiện hình thành và hoàn thiện những phẩm chất, kĩ năng và tác phong của một nhà giáo _ Gíup SV củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học và áp dụng nó vào thời gian đi kiến tập _ Nắm được thực tế giảng dạy của một số giáo viên. Thông qua đó SV sẽ nhìn thấy được sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế để có kinh nghiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình  _ Có thêm kiến thức và kinh nghiệm để bước vào đợt thực tập sắp tới cũng như việc giảng dạy thực tế sau này. Những nhận xét ban đầu của bản thân về trường lớp: Ở trường THCS Lý Thường Kiệt, em chỉ là 1 cô SVKT còn lạ lẫm ,bỡ ngỡ trước môi trường mới. Nhưng dưới sự hướng dẫn, sinh hoạt ban đầu rất nhiệt tình của thầy Hiệu Trưởng Nguyễn Tây Hồ, thầy Tổng Phụ Trách Dương Quốc Khanh, thầy Chủ Nhiệm Khối Văn Thụy Vỹ và các GVHD em dần dần quen hơn, cảm thấy gần gũi hơn với trường lớp và thầy cô. 3 tuần chỉ 3 tuần ngắn ngủi nhưng cũng cho em nhiều bài học hay. Các em HS ở đây, mỗi em một cá tính, giỏi dở khác nhau nhưng lại có chung một điểm: rất hồn nhiên, vô tư, rất vâng lời và lễ phép với thầy cô. Chính nét hồn nhiên đó, chính những nụ cười vô tư đó của các em đã thôi thúc em thêm yêu ngành sư phạm, quyết tâm tiếp tục học tập và phấn đấu vì thế hệ trẻ thân yêu. Đồng thời, thầy cô luôn tạo điều kiện cho em thoải mái tự nhiên, không gây áp lực, cho em nhiều cơ hội học hỏi và trau dồi kinh nghiệm. Tất cả những điều đó cho em một đáp án: “Mình đã không sai khi bước vào sư phạm.” 2. Kiến tập giảng dạy:   a. Nhận thức của bản thân về công việc này: _ Đó là hoạt động tổng hợp giữa thầy và trò: GV điều khiển, chỉ đạo; HS năng động, tư duy, sáng tạo tích cực trong mọi tình huống để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy và học. _ Người dạy không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn giáo dục nhân cách, đạo đức cho cả một thế hệ trẻ. Vì vậy, người dạy trước tiên phải là người mẫu mực, có uy tín, có đạo đức, có học lực bền vững và tác phong sư phạm tốt để cho các em nhỏ tin yêu, nể phục và vâng lời làm theo lời dạy của mình _ Việc dạy học phải có phương pháp phù hợp với từng đối tượng HS, tùy độ tuổi, tùy đặc điểm của từng lớp mà người dạy có những giáo án, những phương pháp giảng dạy khác nhau. _ Số tiết dự giờ: 5 tiết (theo kế hoạch) STT Tuần Thứ Ngày Môn Tiết Lớp Tên bài dạy GVHD chuyên môn 1 12 4 4/11/2009 Anh 1 6A1 Unit 6: Lesson 3: B1,2,3 Nguyễn Thị Thu 2 13 2 9/11/2009 Anh 1 8A7 Unit 7: Lesson 1:Getting Started, Listen + Read Đinh Văn Hùng 3 3 10/11/2009 Anh 2 9A9 Unit 5:Lesson 1: Getting Started, Listen +Read Đinh Văn Hùng 4 3 10/11/2009 Anh 1 8A6 Unit 7: Lesson 1:Getting Started, Listen + Read Nguyễn Thị Thu 5 4 11/11/2009 Anh 3 6A4 Unit 7:Lesson 2: B1,2 Nguyễn Thị Thu             b. Kết quả thu hoạch được: _ Phải sử dụng từ vựng đơn giản, dễ hiểu để các em dễ hiểu bài _ Tạo không khí lớp sinh động bằng những trò chơi như: Lucky Star, Guessing words, giúp các em hăng hái xây dựng bài tốt hơn _ Sử dụng có hiệu quả dụng cụ trực quan như posters, tranh ảnh màu, sắm vai trong một tình huống, và phải liên hệ trực tiếp với bài học, giúp các em dễ nhớ bài và thuộc bài lâu hơn, nhanh hơn. _ Biết cách giới thiệu bài mới bằng nhiều tình huống khác nhau mà không được tách rời nội dung bài học _ Có thêm kinh nghiêm hiểu biết để soạn giáo án phù hợp với năng lực và khả năng hiểu biết của HS. _ Khi giảng bài người giảng cần nói to, rõ và nghiêm chỉnh để học sinh tập trung vào bài trong trật tự. _ Trong quá trình dạy biết được ý nghĩa việc tạo niềm tin và uy tín đối với HS, lắng nghe, tôn trọng tâm tư nguyện vọng của các em, kể cả những điều em không muốn nói với ai, chia sẻ, thông cảm ,yêu thương và đối xử công bằng giữa các em với nhau. _ Khen thưởng các em khi em có kết quả học tập tốt hoặc có ý thức học tập cao để khuyến khích các em học tốt hơn _ Nghiêm khắc phê bình bằng tình yêu thương của một nhà giáo khi các em vi phạm, khoan dung với lỗi lầm của các em, kiên trì uốn nắn các em. Kiến tập Chủ Nhiệm ( công tác Chủ Nhiệm): Nhận thức của bản thân về công tác Chủ Nhiệm: _ Tình hình của lớp 8A1:             + Gíao Viên Chủ Nhiệm: cô TRƯƠNG NGỌC TUYẾT             + Tổng số HS: 37 ü      Lớp trưởng: Phạm Thanh Lan Vi ü      Phó Học Tập: Nguyễn Thị Thu Hoa ü      Phó Lao Động: Nguyễn Đăng Khoa ü      Phó Trật Tự: Nguyễn Ngọc An ü      Thủ Qũy: Nguyễn Thị Xuân Nhi ü      Thư ký: Nguyễn Hoài Anh Nhi ü      Tổ trưởng tổ 1: Lâm Hồng Ngọc ü      Tổ trưởng tổ 2: Từ Kim Huỳnh Anh ü      Tổ trưởng tổ 3: Huỳnh Thị Thảo Nguyên ü      Tổ trưởng tổ 4: Nguyễn Thị Thảo Vi ü      27 em tổ viên + HS cá biệt: ü      Huỳnh Thị Ngọc Châu ( thường xuyên không làm bài, không viết bài, mất trật tự,) ü      Nguyễn Quang Hưng ( thường xuyên mất trật tự, xếp hàng không ngay ngắn, không làm bài, nói leo,) ü      Nguyễn Phương Huân ( thường xuyên mất trật tự, không làm bài,) _ Một số nét chủ yếu của lớp:             + Thuận lợi: ü      Dược BGH và tập thể GV quan tâm, giúp đỡ ü      Được các giáo viên có trách nhiệm và tận tình giảng dạy ü      Được sự quan tâm, nhắc nhở, theo dõi sâu sát của GVCN đến lớp, đến từng em, đặc biệt là những em cá biệt, những em vượt khó học tốt. ü      Đội ngũ ban cán sự lớp hoạt động tích cực ( mặc dù còn có những sai sót nhỏ và không đáng kể) ü      Đa số PHHS quan tâm đến việc học của con em + Khó khăn: ü      Các em còn nhỏ chưa xây dựng được tính tự quản ü      Còn 1 bộ phận HS chưa có ý thức học tập _ Để vượt qua tình hình khó khăn, cần phải thực hiện một số chỉ tiêu:             + Số HS duy trì: 37             + Lớp đạt danh hiệu: Chi đội mạnh             + Số HS đạt danh hiệu: Giỏi: 10, Khá: 15, TB: còn lại             + Hạnh kiểm: Tốt: 30, Khá: 7             Bằng các biện pháp phù hợp: giáo dục tư tưởng đạo đức, học tập, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục văn thể mỹ, kết hợp với công tác của các lực lượng gíao dục ( trường, hội, CMHS, đội, địa phương) _ Một số HS gặp khó khăn:             + La Văn Thế ü      Khó khăn: * mồ côi mẹ        * nhà thuộc diện sổ hộ nghèo                                * xa cha: cha đi bán than ở Kiên Giang                                * sống với bà nội đã già yếu                                * đi học phải qua sông, qua phà ( vì nhà em ở Mỹ Hòa Hưng) ü      Biểu hiện tác phong, học tập:  đồng phục gọn gàng, đầy đủ, học bài làm bài đầy đủ, chịu khó học tốt. + Nguyễn Thị Thu Hoa                            ü      Khó khăn: * mẹ lao động xã hội * ba thợ hồ       * nhà thuộc diện sổ hộ nghào ü      Biểu hiện tác phong, học tập: đồng phục gọn gàng, đầy đủ, học bài làm bài đầy đủ, chịu khó học tốt và còn là 1 ban cán sự lớp. Nhận thức của bản thân: Qua quá trình học tập cách làm một chủ nhiệm em thấy đây là một công việc có ý nghĩa, cho em nhiều cơ hội để gần gũi, hiểu và có tình cảm với HS nhiều hơn. Dù chỉ là kiến tập chủ nhiệm nhưng em đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm về cách quản lý lớp, cách đánh giá HS về học lực và hạnh kiểm. Kiến tập chủ nhiệm đã cho em biết và thông cảm hoàn cảnh của gia đình từng HS để có thể quan tâm, giúp đỡ các em học tập tốt hơn, đồng thời tạo mối quan hệ thân thiết với các em. Đây là một công việc quan trọng đối với một GVCN. Nhận thức của bản thân về công tác Đoàn – Đội: _ biết phối hợp chặt chẽ với các cấp lãnh đạo ở địa phương để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao _ luôn có sự đổi mới phù hợp với nhà trường _ luôn đạt chất lượng cao. _ thực hiện đúng các mục tiêu chương trình đề ra và 5 điều Bác Hồ dạy. Công việc đã làm: _ dự giờ 2 buổi SHCN _ Ổn định lớp 15 phút đầu giờ: 21 buổi _ Kiểm tra sỉ số, trật tự lớp, vệ sinh, xếp hàng đầu giờ ra vào lớp _ Tham gia phong trào văn nghệ: 2 buổi _ Tham gia la động: 3 lần _ Tham gia làm báo ảnh cùng lớp _ Dự giờ các tiết thuộc chuyên môn: 5 tiết                   e. Nhận xét rút ra từ công việc đã làm: _ làm tốt công tác chủ nhiệm và các công tác khác cũng là góp phần hoàn thiện nề nếp, chất lượng của nhà trường ngày càng cao.    Về nghiên cứu khoa học: Tên bài tập nghiên cứu khoa học: “ HỌC SINH CÁ BIỆT Ở LỚP 6A8” Lý do chọn đề tài: Đảng và Nhà Nước luôn quan tâm, chăm sóc cho thế hệ trẻ, những người chủ tương lai sẽ xây dựng đất nước. Cho nên, không chỉ là tri thức, việc giáo dục nhân cách, đạo đức cho các em cũng vô cùng quan trọng, đòi hỏi người nhà giáo phải không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi đạo đức, tác phong nhà giáo. Bên cạnh những em ngoan hiền vẫn cón một số HS cá biệt. Đáng buồn thay, các em không hề có ý thức học tập, tác phong đạo đức tốt. Như vậy, tương lai của các em sẽ như thế nào? Các em thật sự rất cần sự giáo dục, hướng dẫn, trang bị cho các em kiến thức đầy đủ, chính xác và khoa học. Lứa tuổi THCS là lứa tuổi bất trị, tuổi khủng hoảng, tuổi khó bảo, thường có xu hướng chống đối lại người khác, nên cần giáo dục nhân cách, đạo đức của trẻ một cách khoa học và đạt hiệu quả cao. Ở lứa tuổi này các em chưa hẳn là người lớn cũng chưa hẳn là trẻ con nên trong tâm lý của các em thường nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Các em rất cần sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè, gia đình, nhà trường và xã hội. Bên cạnh những em biết đèn sách, học hành bài vở vẫn còn những HS chưa có ý thức học tập. Những em cá biệt này thường ham chơi, bỏ bê bài vở, tác phong đồng phục luôn xốc xếch, đi trễ, mất trật tự và được các thầy cô đặc biệt chú ý dạy dỗ, để hướng các em đi vào con đường đúng, để mai sau có một tương lai sáng sủa hơn, tốt đẹp hơn, làm người hữu ích cho xã hội. Là một GV tương lai, đặc biệt là 1 GVCN, em phải có tr

File đính kèm:

  • docB-O C-O THU HO_CH.doc