Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

4. Ca dao

• Khái niệm

- Là lời thơ trữ tình dân gian

- Diễn tả thế giới nội tâm của con người

- Kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng

• Nội dung: theo đề tài – chủ đề

 - Ca dao than thân

- Ca dao yêu thương, tình nghĩa

- Ca dao hài hước

c. Nghệ thuật

- Dùng thể thơ: lục bát, lục bát biến thể

- Sự lặp lại ở mô thức mở đầu (Thân em như , Chồng ngưới , Làm trai , )

- Nhiều môtíp trở thành biểu tương: khăn, đèn, cây cầu, gừng cay – muối mặn, thuyền – bến

- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ lấy từ cuộc sống đời thường, thiên nhiên, vũ trụ

- Biện pháp so sánh, phóng đại, cường điệu, chi tiết hình ảnh hài hước

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tậpVăn học dân gian Việt NamI. Nội dung ôn tậpĐặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể)VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực hành)2. Các thể loại VHDG đã họcTruyện DGCâu nói DGThơ ca DGSân khấu DGThần thoạiSử thiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiTruyện thơTục ngữCâu đốCa daoVèChèoTuồngRối3. Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gianThể loạiMục đíchsáng tácHTLTNội dungphản ánhKiểu nhânvật chínhĐặc điểmnghệ thuậtSử thi(anhhùng)Ca ngợi p/chấtanh hùng &ø ướcmơ phát triển cộngđồng của người xưaHát - kểXH Tây Nguyêncổ đại (thời công xã thị tộc)Người anh hùngcao đẹp, kì vĩcủa cộng đồng (Đam San)So sánh, phóngđại, trùng điệp ->hình tương hoànhtráng, hào hùngTruyền thuyếtThể hiện thái độvàcách đánh giácủa nhân dân đvcác sk và nhân vật lịch sửKể – diễnxướng (lễhội) Kể về các skLS và các nhânVật LS có thậtnhưng được hư cấuNhân vật lịch sửđược truyềnthuyết hóa(ADV, MC, TT)Từ “cốt lõi lịch sử” hư cấu, tưởngtượng thành câuchuyện mang yếu tố kì ảoTruyện cổ tíchThể hiện nguyệnvọng và ước mơcủa nhân dân trongXH có gc: chínhnghĩa thắng gian tàKểXung đột XH,cuộc đấu tranhgiữa Thiện-Aùc,chính nghĩavà gian tàNgười dânnghèo khổ, mồcôi, con út, conriêng,Tiên, Bụt, Phú ông,Hoàn toàn hư cấu,Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính trải quanhiều chặng # trong đờiTruyện cườiMua vui, giải trí;châm biếm, phê phánKểNhững điều tráitự nhiên, thóihư tật xấu trong XHKiểu người cóthói hư tật xấu:học trò dốt, thầylí tham tiền,người ngu ngốcNgắn gọn, tạo tìnhhuống bất ngờ, > gây cười4. Ca daoKhái niệmLà lời thơ trữ tình dân gianDiễn tả thế giới nội tâm của con ngườiKết hợp với âm nhạc khi diễn xướngNội dung: theo đề tài – chủ đề - Ca dao than thânCa dao yêu thương, tình nghĩaCa dao hài hướcc. Nghệ thuậtDùng thể thơ: lục bát, lục bát biến thểSự lặp lại ở mô thức mở đầu (Thân em như, Chồng ngưới, Làm trai,)Nhiều môtíp trở thành biểu tương: khăn, đèn, cây cầu, gừng cay – muối mặn, thuyền – bếnHình ảnh so sánh, ẩn dụ lấy từ cuộc sống đời thường, thiên nhiên, vũ trụBiện pháp so sánh, phóng đại, cường điệu, chi tiết hình ảnh hài hước4. Ca daoBảng tổng hợp nội dung của ca daoCa dao than thânCa dao yêu thương, tình nghĩaCa dao hài hướcThường là lời của người phụ nữ trong XHPK, thân phận bị lệ thuộc, giá trị không được ai biết đếnĐề cập đến tình cảm, phẩm chất của người lao động: tình bạn, tình yêu, tình nghĩa thuỷ chungNói lên tâm hồn lạc quan của người lao động, lời ca mỉa mai, hài hước về những thói hư tật xấuThân em như chổi đầu hèPhòng khi mưa gió đi về chùi chânĐôi ta như thể con tằmCùng ăn một lá cùng nằm một nongChồng người bể Sở sông NgôChồng em ngồi bếp rang ngô cháy quầnSo sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong ca dao hài hước-Tự trào: + hóm hỉnh, hồn nhiên vô tư + Tiếp sức vượt lên hoàn cảnhTinh thần lạc quanPhê phán: + Lên án giai cấp thống trị + Hướng vào thói hư tật xấu của con ngườiII. Bài tập vận dụngĐoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn)Đoạn văn 1: Đăm Săn rung khiên múa.Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây. Còn Mtao Mxây thì bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hăn vung dao chém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu.Đoạn văn 2: Thế là Đăm Săn lại múa. cũng không thủngĐoạn văn 3: Vì vậy, danh vang đến thần từ trong bụng mẹ.II. Bài tập vận dụngĐoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn)Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thiSo sánh phóng đạiTrùng điệpb. Hiệu quả: tôn vinh vẻ đẹp của người anh hùng sử thi: kì vĩ, lớn lao trong khung cảnh hoành tráng2. Tấn bi kịch của Mị Châu và Trọng ThuỷCốt lõi lịch sửBi kịch được hư cấuChi tiết hoang đường, kì ảoKết cục của bi kịchBài học rút raXung đột An Dương Vương và Triệu Đà thời Âu LạcBi kịch tình yêu trong bi kịch gia đình, quốc giaThần Kim Quy, lẫy nỏ thần, ngọc trai – giếng nước, Rùa Vàng dẫn ADV xuống biểnMất tất cả: + Tình yêu+ Gia đình+ Đất nướcCảnh giác giữ nước, không chủ quan, không nhẹ dạ cả tin3. Nghệ thuật đặc sắc của truyện Tấm Cám thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. Phân tích4. Truyện cườiTên truyệnĐối tượng cười (cười ai?)Nội dung cười (cười cái gì?)Tình huống gây cườiCao trào để tiếng cười “oà” raTam đại con gàThầy đồ “dốt hay nói chữ”Sự giấu dốtLuống cuống không biết chữ kêKhi thầy giảng giải “ Dủ dỉ là con dù dì”Nhưng nó phải bằng hai màyThầy lí và CảiBi hài kịch của việc đưa và nhận hối lộĐã đút lót tiền mà còn bị đánhThầy lí nói “ () nhưng nó lại phải bằng hai mày!”5. Điền tiếp vào những chỗ trống để tạo thành bài ca daoThân em như quả bần trôiGió dập sóng dồi biết tấp vào đâuThân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chân- Thân em như quả xoài trên câyGió đông gió tây gió nam gió bắcNó đánh lúc la lúc lắc trên cànhChiều chiều ra đứng bờ aoTrông cá cá lặn, trông sao sao mờChiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiềuChiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ người yếm trắng, dải điều thắt lưngGợi thân phận người phụ nữGợi thời gian nghệ thuật“ nhạy cảm”Tìm ca dao về chiếc khăn, cái áoÁo xông hương của chàng vắt mắcĐêm em nằm, em đắp lấy hơiThôi thôi buông áo em raĐể em đi bán kẻo hoa em tànTìm ca dao về nỗi nhớ nhungGió sao gó mát sau lưngBụng sao bụng nhớ người dưng thế này!Nhớ ai con mắt lim dimChân đi thất thểu như chim tha mồiKiểm traViết bài thu hoạch về những vấn đề mà em tâm đắc nhất sau khi học xong phần Văn học dân gian

File đính kèm:

  • pptON TAP VHDG VN(1).ppt