I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Những việc của nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Trình bày các chính sách về kinh tế và tác động của nó tới nền kinh tế của Việt Nam
đầu thế kỉ XIX.
2. Kỹ năng:
- Nhận xét về nội dung các hình trong SGK.
- Làm quen với việc sưu tầm tranh ảnh liên quan đến từng thời kì lịch sử ( Thế kỉ
XIX và thời nhà Nguyễn).
3. Tư tưởng:
- Chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế xã hội
không có điều kiện phát triển.
II. Chuẩn bị bài
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu + Bản đồ Việt Nam. Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam
thời nguyễn.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung bài đã học
III. Phương pháp, kĩ thuật
1.Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so
sánh, đánh giá.
2. Kĩ thuật:
- Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động
Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho cả nước, Quang Trung lên ngôi
đã không đập tan được âm mưu xâm lược của Nguyễn Ánh, triều đại Tây Sơn tồn tại
được 25 thì sụp đổ, chế độ phong kiến nhà nguyễn được thiết lập.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 50+51 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 26/05/2020
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Tiết 50: Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Những việc của nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Trình bày các chính sách về kinh tế và tác động của nó tới nền kinh tế của Việt Nam
đầu thế kỉ XIX.
2. Kỹ năng:
- Nhận xét về nội dung các hình trong SGK.
- Làm quen với việc sưu tầm tranh ảnh liên quan đến từng thời kì lịch sử ( Thế kỉ
XIX và thời nhà Nguyễn).
3. Tư tưởng:
- Chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế xã hội
không có điều kiện phát triển.
II. Chuẩn bị bài
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu + Bản đồ Việt Nam. Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam
thời nguyễn.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung bài đã học
III. Phương pháp, kĩ thuật
1.Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so
sánh, đánh giá.
2. Kĩ thuật:
- Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động
Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho cả nước, Quang Trung lên ngôi
đã không đập tan được âm mưu xâm lược của Nguyễn Ánh, triều đại Tây Sơn tồn tại
được 25 thì sụp đổ, chế độ phong kiến nhà nguyễn được thiết lập.
HĐ 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS đọc phần 1 SGK
Nhân cơ hội nhà Tây Sơn suy yếu
Nguyễn Ánh đã có hành động gì ?
I. Tình hình chính trị, kinh tế
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong
kiến tập quyền.
-1802, nhà Nguyễn thành lập,Nguyễn Ánh
2
- GV: sử dụng bản đồ tường thuật nhà
Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ
phong kiến tập quyền?
HS đọc phần 2 SGK
Nêu tình hình nền kinh tế nông nghiệp
nước ta đầu thế kỷ XIX?
Mặc dù canh tác tăng thêm nhưng
vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong.
Tại sao?
Thủ công nghiệp thời Nguyễn có
những đặc điểm gì?
- HS đọc phần chữ in nghiêng:
Nhận xét gì về thợ thủ công đầu thế kỷ
XIX?
Vì sao thủ công nghiệp không phát
triển được?
Nhận xét gì về hoạt động buôn bán
trong nước?
Chính sách ngoại thương của nhà
Nguyễn được thể hiện như thế nào?
đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân
làm Kinh Đô.
- 1086, Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng Đế.
Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ
trung ương đến địa phương.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a. Nông nghiệp:
- Chú trọng khai hoang.
- Lập ấp, đồn điền tăng thêm diện tích
canh tác.
- Đê điều không được quan tâm tu sửa,
nạn tham nhũng phổ biến.
b. Thủ công nghiệp.
- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc
tiền
- Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ
than, đồng, vàng)
- Làng nghề thủ công ở nông thôn và
thành thị phát triển.
c. Thương nghiệp:
* Nội thương:
+ Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị
tứ.
+ Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt làng
phong phú.
* Ngoại thương:
+ Mở rộng buôn bán với các nước trong
khu vực nhất là Trung Quốc.
+ Hạn chế buôn bán với người phương
Tây.
HĐ 3: Hoạt động luyện tập
- Hãy kể tên các xưởng sản xuất, các mặt hàng thủ công của nước ta ngày nay.
HĐ 4: Hoạt động vận dụng
- Đánh giá của em về Nguyễn Ánh
- Phú Xuân thuộc địa phận nào trên đất nước ta
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm các hình ảnh hoạt buôn bán, phố chợ thời Gia Long
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau
- Chuẩn bị bài 28.
+ Đọc trước lí thuyết và trả lời câu hỏi sgk.
- Những thành tựu về văn học Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.
- Những đặc sắc về nghệ thuât Việt Nam thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX.
3
Ngày giảng: 30/05/2020
Tiết 51: Bài 28:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Những thành tựu về văn học Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.
- Những đặc sắc về nghệ thuât Việt Nam thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX.
2. kĩ năng :
- Sưu Tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương phản ánh những bất công và tội ác trong xã
hội phông kiến.
- Nhận xét tranh dân gian trong SGK.
3. Tư tưởng :
- Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hoá , khoa học mà
Ông cha ta đã sáng tạo.
- Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá
II. Chuẩn bị bài
1. Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu + Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hoá
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung bài đã học
III. Phương pháp, kĩ thuật
1.Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so
sánh, đánh giá.
2. Kĩ thuật:
- Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động
Nêu
HĐ 2: Hình thành kiến thức
GV Mục tiêu bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS: Đọc SGK
Văn nghệ dân gian bao gồm những thể
loại nào ?
- Sân khấu
- Kiến trúc
Quê em có những điệu hát dân ca nào ?
I. Văn học, nghệ thuật
1. Văn học
- Học sinh tự học
2. Nghệ thuật
* Văn nghệ dân gian
- Sân khấu: Chèo, tuồng phổ biến khắp
nơi.
4
- GV: Nhấn mạnh thêm 1 số thể loại sân
khấu dân gian khác.
GV: Giới thiệu dòng tranh Đông Hồ cho
HS xem một số bức tranh H66.
Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân
gian?
Tìm hiểu nội dung một vài bức tranh?
Những thành tựu nổi bật về kiến trúc
thời kì này ?
Cho HS xem ảnh chùa Tây Phương
(H67)
Em có nhận xét gì về nghệ thuật đúc
đồng thời kì này ?
GV: Nhấn mạnh
Hãy kể một số công trình kiến trúc, điêu
khắc tiêu biểu mà em biết ?
GV: Khái quát ND bài học
- HS lập bảng thống kê
- Xuất hiện hàng loạt tranh dân gian
đậm đà bản sắc dân tộc, truyền thống
yêu nước.
- Kiến trúc độc đáo, nổi tiếng: chùa
chiền, cung điện, lăng tẩm..
- Nghệ thuật tạc tượng đúc đồng đạt
đến trình độ điêu luyện, tài hoa.
II. Giáo dục, khoa học, kĩ thuật.
HĐ 3: Hoạt động luyện tập
- Hãy kể tên các thể loại văn nghệ dân gian và các công trình kiến trúc thời Gia Long
HĐ 4: Hoạt động vận dụng
- Đánh giá về văn học nghệ thuật thời kì này
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm các hình ảnh công trình kiến trúc và tranh dân gian
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau
- Học bài, ôn tập từ đầu HK II cho đến bài 25
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_5051_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf