Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hóa (Tiếp) - Ngô Hương Quỳnh

Quốc Tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hóa (Tiếp) - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Sài ĐồngNgười thực hiện: Ngô Hương QuỳnhChào mừng các em đến với tiết học KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Dưới thời Lý, ruộng đất trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của ai? A. Nông dân B. Địa chủC. Nhà sư D. VuaLựa chọn phương án trả lời đúng nhất:DCâu 2: Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? Kết quả của những việc làm đó?- Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.- Chăm lo công tác thuỷ lợi.- Cấm giết mổ trâu bò.- Vua Lý thường về các địa phương tổ chức lễ cày tịch điền.Nông nghiệp phát triển. Nhiều năm mùa màng bội thuCâu 3: Lựa chọn phương án trả lời đúng:a. Diện tích đất đai được mở rộng, thuỷ lợi được chú trọngb. Nghề khai mỏ ra đờic.Việc buôn bán với nước ngoài phát triểnd. Nhiều nghề thủ công mới xuất hiệne. Tất cả những thành tựu trênaNền kinh tế nước ta dưới thời Lý đạt được những thành tựu gì? KIỂM TRA BÀI CŨcddTiết 19 - Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ-VĂN HOÁ (Tiếp)II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA.1. Những thay đổi về mặt xã hội.- Xã hội tồn tại 2 giai cấp:Thống trị và bị trị- Phân biệt giàu nghèo sâu sắc.THỜI ĐINH-TIỀN LÊTHỜI LÝGiai cấp thống trị:+ Vua, quan + Một số nhà sưGiai cấp bị trị: + Nông dân (nông dân thường) + Thợ thủ công, thương nhân + Địa chủ (số ít) Nô tìGiai cấp thống trị:+ Vua, quan + Địa chủ (hoàng tử, công chúa,dân có nhiều ruộng)Giai cấp bị trị:+ Nông dân + Thợ thủ công, thương nhân Nông dân thườngNông dân tá điềnNô tìSo với thời Đinh-Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi ? Nhận xét về sự thay đổi này?BÀI TẬP THẢO LUẬN2. Giáo dục và văn hoá. - Năm 1070, nhà lý xây dựng văn miếu và đến 1075 khoa thi đầu tiên được mở.- Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập.- Đạo Phật rất phát triển.- Kiến trúc, ca nhạc, lễ hộicũng phát triển.- Nền văn hoá mang tính dân tộc.Quốc Tử GiámQuốc Tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quý tộc đên họcĐua thuyềnHát chèoChùa một cộtHình ảnh rồng nhà LýLuyện tậpCâu hỏi: Vị trí của đạo phật dưới thời Lý?Đạo phật rất phát triển, được coi trọng dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông lớn, dịch kinh phật...Củng cốCâu hỏi: Hãy kể tên các công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý?Chùa một cộtHoàng thành Thăng LongVăn Miếu- Quốc Tử GiámDặn dòHọc bài cũ. Chuẩn bị bài mới.THE END

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa_tiep.ppt
Giáo án liên quan