Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45+46 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.

- Nét chính về sự bùng nổ của khởi nghĩa Tây Sơn.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật sự kiện.

3. Tư tưởng

- Sự quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột.

4. Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,

năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng

hình vẽ, tranh ảnh, mô hình,

II. Chuẩn bị bài

1. Giáo viên:

- Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn.

2. Học sinh:

- Xem lại nội dung bài đã học

III. Phương pháp, kĩ thuật

1.Phương pháp:

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so

sánh, đánh giá.

2. Kĩ thuật:

- Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nông dân Đàng Ngoài. Ở thế kỉ XVIII?

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45+46 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 12/05/2020 Tiết 45: Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. - Nét chính về sự bùng nổ của khởi nghĩa Tây Sơn. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật sự kiện. 3. Tư tưởng - Sự quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, II. Chuẩn bị bài 1. Giáo viên: - Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn. 2. Học sinh: - Xem lại nội dung bài đã học III. Phương pháp, kĩ thuật 1.Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so sánh, đánh giá. 2. Kĩ thuật: - Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nông dân Đàng Ngoài. Ở thế kỉ XVIII? 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động Được sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương đứng đầu là Hồ Chí Minh nhân dân ta đã nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi trong cả nước, lập ra Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Cuộc tổng khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi được thể hiện ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung HS đọc SGK. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. *Nguyên nhân Khởi nghĩa Tây Sơn - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. - Triều đình, Trương Phúc Loan nắm 2 nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ? Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì? GV: Nêu vài nét về ba anh em Tây sơn: - Nguyễn Nhạc buôn trầu ngược xuôi, nên thấu hiểu nỗi thống khổ của nhân dân - Họ cũng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc Căn cứ: + Tây Sơn Thượng đạo (An Khê, Gia Lai) + Tây Sơn Hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định) Tại sao cuộc khởi nghĩa nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân? - Do Khẩu hiệu phù hợp lòng dân HS: Tiếp cận sgk. Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta? GV: chỉ lược đồ H.57: Năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta chia làm 4 đạo quân Em có nhận xét gì về lực lượng quân Thanh? - Tướng giỏi, hiếu chiến, quân đông được bè lũ Lê Chiêu Thống rước vào kinh mổ trâu bò... Em có NX gì về bè lũ Lê Chiêu Thống? - Vua bán nước hèn hạ, nhục nhã - Chỉ vì quyền lợi cá nhân mà bán rẻ Tổ quốc, gây đau khổ cho nhân dân "Cõng rắn..." Trước tình thế đó quân Tây Sơn đã làm gì? Việc quân ta rút khỏi Thăng Long có ý quyền hành, tự xưng “ quốc phó” khét tiếng là tham nhũng. - Ở địa phương quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ...... - 3 anh em nhà Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ thấu hiểu nỗi thống khổ của nhân dân -> Càng căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn. -> Đứng lên dựng cờ khởi nghĩa. II. Tây Sơn đánh tan quân Thanh 1. Quân Thanh xâm lược nước ta. a. Hoàn cảnh: - Lê Chiêu thống sang cầu cứu nhà Thanh - Năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta b. Chuẩn bị của nghĩa quân - Rút khỏi Thăng Long - Lập phòng tuyến Tâm Điệp - Biện Sơn 3 kiến cho rằng đó là thua, là hèn nhát em có đồng ý với ý kiến đó không? + Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn) + Làm kiêu lòng địch + Chờ thời cơ Vì sao nghĩa quân TS lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn? - Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc HS: Đọc sgk. Phong trào nông dân Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Vì sao quân Tây Sơn giành thắng lợi nhanh chóng lẫy lừng? Em có nhận xét gì về chiến lược của nghĩa quân Tây Sơn? - Thần tốc, táo bạo, tiên đoán trước thắng lợi => Nghệ thuật quân sự thần tốc, táo bạo, bất ngờ, cơ động. 2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. a. Ý nghĩa lịch sử. - Lật đổ các tập đoàn PK - Lập lại thống nhất - Đánh đuổi ngoại xâm b. Nguyên nhân thắng lợi. - Sự ủng hộ của nhân dân,tinh thần c/đ của quân sĩ. - Lãnh đạo tài giỏi của ba anh em Tây Sơn ,đặc biệt. HĐ 3: Hoạt động luyện tập - Thống kê các sự kiện chính trong cuộc k/n Tây Sơn HĐ 4: Hoạt động vận dụng - Đánh giá vai trò của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Vẽ chân dung Nguyễn Huệ (treo góc lớp) IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau - Làm đáp án thống kê diễn biến phong trào Tây Sơn, trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Đọc trước bài 26 SGK 4 Ngày giảng: 16/05/2020 Tiết 46: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Khắc sâu các kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam bài 25 - Có hiểu biết rộng hơn về thời kì lịch sử phong kiến Việt Nam thịnh trị nhất. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đánh giá, phân tích, tổng hợp, khái quát các sự kiện, các nhân vật lịch sử tiêu biểu. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lịch sử. 3.Thái độ: - Có ý thức trong học tập, ý thức tự hào dân tộc, lòng khâm phục, ngưỡng mộ, tin yêu quý trọng các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hoá thế giới. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, II. Chuẩn bị bài 1. Giáo viên: - Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn. 2. Học sinh: - Xem lại nội dung bài đã học III. Phương pháp, kĩ thuật 1.Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so sánh, đánh giá. 2. Kĩ thuật: - Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình làm bài tập 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động Nêu mục tiêu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV và HS * Bài tập 1. Nguyên nhân Khởi nghĩa Tây Sơn a. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. GV đưa bài tập: Khoanh tròn đáp án đúng. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ? 5 b. Triều đình, Trương Phúc Loan nắm quyền hành, tự xưng “ quốc phó” khét tiếng là tham nhũng. c. Ở địa phương quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ...... d. Cả 3 đáp án trên * Bài tập 2.Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. - Nguyên nhân thắng lợi: + Do ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. -T. Sơn thắng lợi có ý nghĩa: + Đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê. +Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Giữ vững nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. Bài tập 3: Em có đánh giá gì về chiến lược của nghĩa quân Tây Sơn? - Chiến lược Thần tốc, táo bạo, tiên đoán trước thắng lợi - Học sinh thực hiện cá nhân. *Đáp án: d Vì sao quân Tây Sơn giành thắng lợi nhanh chóng lẫy lừng? Phong trào nông dân Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào? HS thảo luận 3p. Đại diện tl. GV nhận xét. HĐ 3: Hoạt động luyện tập - Thống kê các sự kiện chính trong cuộc k/n Tây Sơn HĐ 4: Hoạt động vận dụng - Đánh giá gì về chiến lược của nghĩa quân Tây Sơn? - Vì sao pt Tây Sơn giành thắng lợi HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Vẽ chân dung Nguyễn Huệ (treo góc lớp) IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau - Làm đáp án thống kê diễn biến phong trào Tây Sơn, trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Đọc trước bài 27 SGK 6

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_4546_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf
Giáo án liên quan