Giáo án Lịch sử 6 - trường THCS Tuy Lai

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp cho học sinh hiểu Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người .

- Học Lịch sử là cần thiết để phục vụ con người.

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác, sự ham thích học tập bộ môn.

3. Kĩ năng:

- Bước đầu giúp học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát.

II. Quá trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 05/11/2022 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - trường THCS Tuy Lai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1: Tiết 1: Bài 1: Bài Mở Đầu I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh hiểu Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người . - Học Lịch sử là cần thiết để phục vụ con người. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác, sự ham thích học tập bộ môn. 3. Kĩ năng: - Bước đầu giúp học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát. II. Quá trình lên lớp. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Bài mới. GV: Trước hết để tìm hiểu lịch sử là gì cả lớp hãy trả lời câu hỏi. ?Có phải từ khi được cha mẹ sinh ra các em đã có hình dạng như ngày nay không? HS: Trả lời. GV: - Từ khi còn là bào thai được người mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày, từ buổi đầu tiên chào đời còn non nớt chỉ biết ăn biết khóc, biết cười. Trải qua thời gian năm tháng chúng ta lớn dần lên biết nói, biết đi....Hiện tại các em đang ngồi đây là công swcs của cha mẹ sau 12 năm nuôi dưỡng giáo dục. - Như vậy chúng ta thấy rằng mỗi con người hay mỗi sự vật, làng xóm , đất nước đều trải qua quá trình hình thành phát triển và biến đổi theo thời gian. Những gì trải qua trong thời gian đó là lịch sử. ?Em hiểu thế nào là quá khứ? HS: Trả lời. GV: Tuy nhiên trong trong toàn bộ chương trình lịch sử chúng ta học không phải nghiên cứu về một con người mà nghiên cứu về toàn bộ xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay. ? Lịch sử một con người và lịch sử cả xã hội loài người có gì giống và khác nhau? HS: Trả lời. GV: Lịch sử một con người chỉ liên quan đến cá nhân con người đó còn lịch sử xã hội loài người liên quan tới tất cả mội người trên hành tinh này. GV: Tuy nhiên để nghiên cứu và dựng lại hoạt động của con người trong quá khứ thì phải có phương pháp nghiên cứu và có tính chính xác. GV: Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng quan sát Hình 1: Một lớp học ở trường làng thời xưa. ? Lớp học thời xưa so với bây giờ có gì khác? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Theo em vì sao lại có sự thay đổi đó HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Chính vì vậy mục tiêu đầu tiên của học lịch sử là để biết nguồn cội, biết ơn tổ tiên đã tạo ra cuộc sống hôm nay. ? Chúng ta cần biết quá khứ để làm gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Bản thân em đã làm gì thể hiện sự biết ơn ông bà cha mẹ và những anh hùng dân tộc đã ngã xuống vì dân tộc Việt Nam . HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Để biết lịch sử cũng như dựng lại lịch sử người ta căn cứ vào nhiều nguồn tư liệu. HS: Lấy ví dụ: Ví dụ: Công cụ lao động, thành quách...... ? Quấn sách đang học thuộc loại tư liệu gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Hình 2 là loại tư liệu gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. 1. Lịch sử là gì? ==>Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử là một khoa học. 2. Học lịch sử để làm gì? - Biết cội nguồn dân tộc, biết ơn tổ tiên trong quá trình xây dựng đất nước. - Đóng góp một phần công sức của mình cho quê hương đất nước. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử. - Tư liệu truyền miệng. - Tư liệu hiện vật. - Tư liệu chữ viết. Củng cố ?Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Dặn dò. Học bài cũ, làm bài tập. Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2. Tiết2. Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử. I. Muc tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. - Thế nào là âm lịch, dương lịch, công lịch. - Biết cách đọc, ghi, tính năm tháng để tính thời gian trong lịch sử. 2. Tư tưởng. Giúp học sinh biết quý thời gian, bồi dưỡng tính chính xác, ý thức khoa học. 3. Kĩ năng. Bồi dưỡng các kĩ năng cơ bản của bộ môn. II. Quá trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Hãy kể tên và lấy ví dụ về các loại tư liêụ lịch sử. 3. Bài mới. ? Quan sát H1 và H2 ở bài mở đầu em có biết được trường làng hay những tấm bia đá được dựng cách đây bao nhiêu năm? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Chính vì vậy việc xác định thời gian của một sự kiện lịch sử là vô cùng cần thiết. Đặc biệt các em biết rằng các sự kiện đã diễn ra trong toàn bộ lịch sử loài người không phải diễn ra trong cùng một lúc vì vậy việc sắp xếp các sự kiện đó theo trình tự thời gian sẽ góp phần dựng lại chính xác lịch sử loài người. GV: Liên hệ. Nếu không có cách tính thời gian chúng ta sẽ không biết được cha mẹ hay bản thân chúng ta được sinh ra vào ngày tháng năm nào. GV: Trong quá trình sinh sống người xưa đã nghĩ ra cách tính thời gian. Họ quan sát và thấy rằng tự nhiên có những hiện tượng lặp đi lặp lại thường xuyên hay theo chu kì. Từ đó họ thấy rằng những hiện tượng tự nhiên đó có liên hệ đến sự di chuyển giữa mặt trăng và mặt trời từ căn cứ đó họ làm ra lịch. Mặt trời Mặt trăng Trái đất GV: Nếu theo Âm lịch 1 năm có 360 đến 365 ngày, dương lịch 1 năm có 365 ngày 1/4 giờ. Nhưng dù có chênh lệch nhau một số ngày nhất định nhưng cả âm lịch và dương lịch đều chia 1 năm làm 12 tháng. ? Quan sát những ngày lịch sử và kỉ niệm . Cho biết ở đây có nững loại lịch nào, xác địn đâu là dương lịch, đâu là âm lịch? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Một bạn học sinh trong lớp mình có một người bạn ở Châu Âu muốn gặp nhau vào một ngày. Nhưng giả sử nước ta theo Âm lịch còn Châu Âu theo dương lịch em nhìn lịch nhà mình là mùng 2 nhưng ở Châu Âu là mùng 1. Do vậy rất khó khăn trong công việc...nên thống nhất thì thế giới cần phải có một thứ lịch chung. GV: Giảng Công lịch lấy năm tương truyền chúa GIÊSU ra đời là năm đầu tiên của Công nguyên, những nănm trước đó là trước Công nguyên. Theo công lịch 1 năm có 12 tháng(365 ngày) năm nhuận thêm 1 ngày vào tháng 2. 1000 năm là một thiên nhiên kỉ. 100 năm là một thế kỉ. 10 là một tập kỉ. ?Cách ghi như thế nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét GV: Cho ví dụ để học sinh xác định - Năm 179 TCN đến nay là bao nhiêu năm....... - Năm 40 đến nay là bao niêu năm.... 1. Tại sao phải xác định thời gian Xác định thời gian diễn ra các sự kiện lịch sử là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử. 2. Ngưpời xưa đã tính thời gian như thế nào? - Dựa vào sự hoạt động của mặt trời và mặt trăng và làm ra lịch. - Có 2 loại lịch: + Âm lịch: Theo sự di chuyển của Mặt trăng với trái đất. + Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất và mặt trời. 3. Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không - Thế giới rất cần một thứ lịch chung. - Công lịch là thứ lịch chung. 179 CN 40 4. Củng cố. Tính thời gian bằng cách nào? Vì sao trên tờ lịch có ngày tháng năm âm lịch. 5 Dặn dò - Học bài cũ, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần3: Tiết 3: Phần 1. lịch sử thế giới Bài 3. Xã hội nguyên thuỷ I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Nguồn gốc của loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ ==> người hiện đại - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người Nguyên thuỷ. - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2. Tư tưởng. Hình thành ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động trong sự phát triển của xã hội loài người. 3. Kĩ năng. - Rèn luyện các kĩ năng ơ bản của bộ môn nhát là kĩ năng quan sát và nhận xét tranh ảnh. II. Quá trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm ta bài cũ. a.Ngưòi xưa đã dựa vào cơ sở nào để tính thời gian? b. Vì sao trên lịch chúng ta có cả lịch dương và lịch âm? 3. Bài mới. ? Loài người có nguồn gốc như thế nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Cách đây hàng chục triệu năm trên trái đất có loài vượn cổ sinh sống. Cách đây khoảng 6 triệu năm một loài vượn cổ đã có thể đi bằng 2 chân và dùng 2 tay để cầm nắm hoa quả. GV: Lúc đầu loài vượn này đi bằng 4 chi và tìm kiếm thức ăn dưới đất nhưng dần thức ăn đó cũng hết nên chúng phải tìm thức ăn cao hơn nên chúng phải đứng bằng 2 chi sau dùng 2 chi trước để với tức ăn, cầm nắm cành cây hòn đá giúp việc tìm kiếm thức ăn dễ dàng hơn. Đây chính là loài người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng 3-4 triệu năm. ? Người tối cổ xuất hiện ở đâu? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ?Quan sát tranh và sách giáo khoa cho biết đời sống của người tối cổ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Nhận xét về đời sống của người tối cổ? HS: Trả lời GV: Nận xét. GV: Trải qua hàng triệu năm người tối cổ dần trở thành người tinh khôn. GV: Cho học sinh quan sát H 5. ? Người tinh khôn khác người tối cổ ở những điểm nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Đời sống của người tinh khôn như thế nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? So sánh đời sống của ngưòi tinh khôn với người tối cổ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Khoảng 4000 năm TCN người tinh khôn biết dùng kim loại để chế tạo công cụ lao động. GV: Cho học sinh thảo luận. Câu hỏi: Công cụ lao động bằng kim loại có ưu điểm gì so với công cụ bằng đá. HS: Cử đại diện trình bày. GV: Nhận xét và bổ sung. ? Công cụ bằng kim loại đem lại hiệu quả như thế nào? HS:Trả lời. GV: Nhận xét. ? Số sản phẩm dư thừa đó có được chia đều cho tất cả mọi người không? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. 1. Con người đã xuất hiện như thế nào. - Cách đây hàng chục triệu năm xuất hiện loài vượn cổ. - Cách đây khoảng 3- 4 triệu năm loài vượn cổ tiến hoas thành người tối cổ. - Đời sống: + Sống thành bầy đàn. + Dùng lửa. + Kinh tế: Chủ yếu là săn bắt và hái lượm. + Biết sử dụng công cụ bằng đắ. ==> Đời sống bấp bênh phụ thuộc vào tự nhiên. 2. Người tinh khôn. - Khoảng 4 vạn năm người tối cổ dần trở thành người tinh khôn - Đời sống + Sống thành nhóm nhỏ có hộ hàng ==> gọi là thị tộc. + Biết trồng trọt chăn nuôi, làm gốm, đồ trang sức. 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. - Khoảng 4000 năm TCN người tinh khôn dùng kim loại để chế tạo công cụ lao động. - Năng suất lao động cao, có sản phẩm dư thừa. - Một số ngưòi chiếm đoạt số dư thừa trở nên giầu có, xã hội nguyên thuỷ dàn dần tan rã. 4. Củng cố. a. Đời sống của người tinh khôn có gì khác người tối cổ? b. Công cụ lao động bằng kim loại có tác dụng như thế nào? 5. Dặn dò. - Học bài cũ, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới. ********************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4: Tiết 4: Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương đông I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nưởc ra đời. - Nhà nước được hình thành đầu tiên ở phương Đông vào khoảng cuối thiên nhiên kỉ IV - đầu thiên nhiên kỉ III TCN. - Điều kiện hình thành nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông. 2. Tư tưởng. - Thấy được sự phát triển của xã hội từ nguyên thuỷ đến cổ đại. - Hình thành ý thức về sự phân chia giai cấp trong xã hội và nhà nước chuyên chế. 3. Kĩ năng. - Quan sát lược đồ. - Nhận xét, đánh giá, rút ra kết luận lịch sử. II. Quá trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. a. Đời sống của người tinh khôn có gì khác người tối cổ? b. Công cụ lao động bằng kim loại có tác dụng như thế nào? 3. Bài mới. GV: Cho học sinh đọc mục 1 Sách giáo khoa sau đó cho các em quan sát Lược đồ các quốc gia cổ đại. GV: Vào cuối thời nguyên thuỷ ven các dòng sông lớn nư Sông Nin ở Ai Cập, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc, Sông ấn – Sông Hằng ở ấn Độ, Sông Tigiơgư - ơgiơ phát ở Lưỡng Hà cư dân tập trung ngày càng đông. ? Vì sao cư dân tập trung ngày càng đông? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Để ổn định sản xuất thì các cư dân phải làm gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Nhờ biết làm thuỷ lợi vì vậy lương thực hực phẩm ngày càng nhiều, xã hội có người giầu người nghèo tức là xuất hiện giai cấp. GV: Dùng lược đồ chỉ vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông để học sinh quan sát và biết được vị trí của nó. ? Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng nghề gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Tầng lớp nào đông đảo và có vai trò to lớn trong xã hội? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Tầng lớp nào giữ vị trí cao nhất trong xã hội? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Ngoài 2 tầng lớp trên còn có tầng lớp nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Nô lệ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội , cuộc sống của họ cực khổ không khác gì con vật . Chính vì vậy mà họ đã vùng dậy đấu tranh. - Năm 2300 TCN nô lệ nổi dậy ở Lưỡng Hà. - Năm 1750 TCN nô lệ và nông dân nghèo nổi dậy ở Ai Cập. ? Em cho biết nội dung của bộ luật Hammurabi? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK sau đó đặt câu hỏi? ?ở các quốc gia cổ đại phương Đông Vua là ngưòi có quyền lực như thế nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. ? Giúp Vua cai trị đất nước là những ai? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành từ bao giờ và ở đâu. - Thời gian: Cuối thiên nhiên kỉ IV- thiên nhiên kỉ III TCN các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành. - Địa điểm: ở Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, ấn Độ ngày nay. 2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào? - Nông dân: Đông đảo nhất. - Quan lai, quý tộc có nhiều của cải và quyền lực. - Nô lệ: Thấp kém nhất. - Là bộ luật xuất hiện sớm nhất, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. 3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông. - Vua có quyền lực cao nhất, quyết định tất cả các công việc. - Giúp việc cho Vua là quý tộc Vua Quý tộc Nông dân Nô lệ 4. Củng cố. Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? 5. Dặn dò. - Học bài cũ, làm bài tập - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5: Tiết 5: Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương tây I. Mục tiêu bài học . 1.Kiến thức . - Tên, vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây. - Điều kiện tự nhiên, đặc điểm, nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước. 2.Tư tưởng . - Thấy đượ sự bất bình đẳng trong xã hội có giai cấp. 3.Kỹ năng . - Bồi dưỡng các kĩ năng cơ bản của bộ môn. - Mối quan hệ của điều kiện tự nhiên vớ sự phát triển kinh tế. II. Quá trình lên lớp. ổn định ttỏ chức. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các quốc gia cổ đại Phươn Đông, thời gian và địa điểm hình thành? - Xã hôi cổ đại phương Đông gồm có những tầng lớp nào? 3. Bài mới. GV: Cho học sinh đọc mục 1 SGK sau đó hướng dẫn xem bản đồ H10 và xác định ở phía Nam Âu có 2 bán đảo nhỏ vươn ra Địa Trung Hải. Nơi đây vào koảng thiên nhiên kỉ I TCN đã hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô Ma. ? Địa hình của các quốc gia phương Tây có gì khác so với các quốc gia phương Đông? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. - GV giảng: ở Rụ ma và Hi lạp được hỡnh thành trờn bỏn đảo Băng căng và I ta li a, địa hỡnh đồi nỳi vừa hiểm trở, đi lại khú khăn vừa ớt đất trồng, chủ yếu là đất đồi khụ cứng. Chớnh vỡ thế nú chỉ thuận lợi cho việc trồng cõy lưu niờn như :nho. ụ lưu ? Nền tảng KT chớnh của cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy là gỡ - GV giảng: Bự lại Rụ ma và Hi lạp cú biển bao bọc, bờ biển khỳc khuỷu tạo ra nhiều vịnh, nhiều hải cảng tự nhiờn an toàn, thuận lợi cho tàu bố đi lại vựng biển, cú nhiều đảo nằm rải rỏc tạo thành 1 hành lang nối giữa lục địa với cỏc đảo vựng tiểu ỏ => Sự phỏt triển của nghề thủ cụng và điều kiện địa lớ thuận lợi làm cho nghành thương nghiệp được mở mang. - GV giảng: người Rụ ma và Hi lạp mang cỏc sản phẩm thủ cụng rượu, dầu sang L.hà, Ai Cập bỏn,-> mua lỳa mỡ, xỳc vật => Như vậy, cựng với sự ra đời của cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng, cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy cũng được hỡnh thànhSong điều kiện tự nhiờn và kinh tế cỏc quốc gia này khụng giống nhau. ? Em hóy chỉ ra sự khụng giống nhau đú. (+ P.Đụng: ven sụng, đất đai màu mỡ -> k.tế nụng nghiệp là chớnh. + P.Tõy: đất đai khụ cứng, xung quanh là biểnKinh tế chớnh là thủ cụng va thương nghiệp. - GVKL: cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy được hỡnh thành trờn bỏn đảo Ban căng và I ta li a, điều kiện tự nhiờn chỉ thuận lợi cho p.triển kinh tế thương nghiệp. - GV giảng SGK: Sự p.triển mạnh mẽ của cỏc ngành thủ cụng, thương nghiệp dẫn đến sự hỡnh thành 1 số chủ xưởng, chủ lũ, chủ thuyền buụn giàu cú thế lực, nuụi nhiều nụ lệ Đú chớnh là giai cấp chủ nụ . GV: Chủ nụ chỉ làm việc trong cỏc lĩnh vực chớnh.trị, khoa học, XH , họ sử dụng và búc lột sức lao động của đụng đảo nụ lệ. Nụ lệ làm việc cực nhọc trong cỏc trang trại, xưởng thủ cụng, khuõn vỏcChớnh vỡ thế mà chủ nụ nuụi nhiều nụ lệ để hằng ngày cho thuờ lấy tiền, để sinh con như 1 hỡnh thức kinh doanh. Nụ lệ là lực lượng sản xuất chớnh trong XH, phần lớn họ là người nước ngoài, số đụng là tự binh bị bắt đem ra chợ bỏn như 1 xỳc vật. Nụ lệ ở Hi lạp, Rụ ma đụng gấp nhiều lần chủ nụ, họ được sử dụng trong mọi lĩnh vực kinh.tế, xó hội, văn hoỏ, nhiều ca sĩ, vũ nữ, nhạc cụng giỏi là nụ lệ. Nụ lệ là tài sản của chủ nụ, họ ko cú quyền, cú gia đỡnh và tài sản riờng. Chủ nụ cú quyền giết nụ lệ =>Họ gọi nụ lệ là '' những cụng cụ biết núi'' . ? Giai cấp thứ hai trong xó hội là giai cấp nào. ? Xó hội cổ đại Hi lạp, Rụ ma gồm những giai cấp nào. ( Chủ nụ, nụ lệ.) ? Nhắc lại cơ cấu XH của cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng gồm những tầng lớp nào. ( Nụng dõn, nụ lệ, quý tộc.) => GV khắc sõu sự khỏc nhau này. - Cho HS đọc SGK "Nụ lệkinh hoàng ". - GVKL: ở xó hội cổ đại Hi lạp, Rụ ma gồm 2 giaicấp: chủ nụ và nụ lệ. Chủ nụ cú quyền lực, búc lột, làm giàu trờn sức lao động của nụ lệ. Nụ lệ là lực lượng sản xuất chớnh, bị búc lột thậm tệ. là tài sản, là cụng cụ của chủ nụ ->Họ nổi dậy đ/tr. * Hoạt động 3:(8’) - GV giảng theo SGK. + Nụ lệ là lực lượng sản xuất chớnh, lao động cực nhọc. + Chủ nụ ( gồm dõn tự do và quý tộc), cú mọi quyền hành, sống sung sướng + về chế độ chớnh trị khỏc với cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng, ở p.Tõy người dõn tự do, họ cú quyền cựng quý tộc bầu ra những người quản lớ đất nước theo thời hạn quy định. => Như vậy ở Hi lạp,Rụ ma đó hỡnh thành 2 giai cấp chớnh là nụ lệ và chủ nụ => xó hội chiếm hữu nụ lệ. ? Em hiểu thế nào là XH chiếm hữu nụ lệ. ( Là xó hội cú 2 giai cấp cơ bản chủ nụ và nụ lệ, 1 xó hội dựa trờn lao động của nụ lệ và búc lột nụ lệ.) ? Thể chế nhà nước của quốc gia cổ đại phương Đụng và phương Tõy khỏc nhau ở điểm nào. (+ P.Đụng: nhà nước quõn chủ chuyờn chế: vua đứng đầu + P.Tõy: nhà nước dõn chủ chủ nụ (cộng hoà) do dõn bầu lờn). - GVKL: Khỏc với phương Đụng, nhà nước cộng hoà phương Tõy theo thể chế dõn chủ chủ nụ và cộng hoà. - GVCC toàn bài: Cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy Hi lạp, Rụ ma được hỡnh thành trờn bỏn đảo Ban căng, I ta li a, điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho việc phỏt triển kin tế cụng thương Cơ cấu xó hội gồm 2 giai cấp cơ bản: chủ nụ và nụ lệ. Thể chế nhà nước theo thể chế dõn chủ chủ nụ, do quý tộc và dõn tự do bầu ra quản lớ nhà nước,khỏc với quốc gia cổ đại phương Đụng, nhà nước quõn chủ chuyờn chế, vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây. - Khoảng thiên nhiên kỉ I TCN hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô Ma. - Điều kiện kinh tế thuận lợi trồng cõy lưu niờn: nho, ụ lưu - Kinh tế: nghề thủ cụng phỏt triển. - Ngành thương nghiệp (ngoại thương) phỏt triển. 2/ Xó hội cổ đại Hi lạp, Rụ ma gồm những giai cấp nào. - Chủ nụ: cú quyền lực, giàu cú và búc lột nụ lệ . - Nụ lệ: họ là những người dõn nghốo và tự binh, họ là lực lượng sản xuất chớnh, nhưg sản phẩm họ làm ra đều thuộc về chủ nụ, họ bị búc lột, đỏnh đập. - Họ đó nổi dậy chống chủ nụ, điển hỡnh là cuộc nổi dậy do Xpỏc- ta- cỳt lónh đạo. 3/ Chế độ chiếm hữu nụ lệ. - Nhà nước do dõn tự do và quý tộc bầu ra, gọi là chế độ dõn chủ chủ nụ và cộng hoà. - Xó hội chiếm hữu nụ lệ cú 2 giai cấp cơ bản: chủ nụ và nụ lệ. 4/ Củng cố kiểm tra đỏnh giỏ : ? Nền k.tế của cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng là sản xuất nụng nghiệp, cũn cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy chủ yếu là kinh tế cụng thương. Vỡ sao cú sự khỏc nhau đú. ( Khỏc nhau về điều kiện tự nhiờn, về kinh tế.) * Bài tập: (HĐN). ? So sỏnh sự khỏc nhau giữa cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng và P.Tõy về K.tế, cơ cấu xó hội, thể chế nhà nước. Quốc gia cổ đại kinh tế chớnh cơ cấu xó hội thể chế nhà nước Phương Đụng Phương tõy nụng nghiệp cụng thương 3 tầng lớp:nụng dõn, quý tộc, nụ lệ. 2 g/cấp chớnh:chủ nụ, nụ lệ C.độ quõn chủ C.chế. dõn chủ chủ nụ. 5/ Hứơng dẫn học bà và làm bài tập ở nhà: - Học bài cũ, nắm nội dung bài. - Đọc trước bài 6, xem kờnh hỡnh và tập mụ tả.trả lời cõu hỏi trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh văn hoỏ cổ đại. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 6 Tiết 6 Bài 6 VĂN HOÁ CỔ ĐẠI I/ Mục tiờu bài học: 1.K.thức: HS nắm được - Qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đó để cho loài người một di sản văn hoỏ đồ sộ, quý giỏ. -Tuy ở mức độ khỏc nhau nhưng người phương đụng và người phương Tõy cổ đại đều sỏng tạo nờn những thành tựu văn hoỏ đa dạng, phong phỳ bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật Đặc biệt là toỏn học. 2. Kỹ năng: Tập mụ tả 1 cụng trỡnh kiến.trỳc hay nghệ thuật lớn cổ đại qua tranh ảnh. 3.Thỏi độ: Tự hào về cỏc thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại .Bước đầu GD ý thức về tỡm hiểu và giữ gỡn cỏc thành tựu văn minh cổ đại. II/ Chuẩn bị: 1. Thầy: Tranh ảnh 1 số cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu như Kim Tự Thỏp Ai Cập, chữ tượng hỡnh, lực sĩ nộm đỏ. 2.Trũ: Đọc trước bài 6 và 1 số tranh ảnh sưu tầm ở nội dung bài 6. III/ Tiến trỡnh lờn lớp 1 Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy được hỡnh thành ở đõu và từ bao giờ. Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nụ lệ . Đỏp ỏn: - Khoảng đầu thiờn niờn kỷ I TCN trờn bỏn đảo Ban Căng và I- Ta- li- a hỡnh thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rụ Ma - Là chế độ xó hội cú 2 giai cấp cơ bản : chủ nụ và nụ lệ một xó hội dựa trờn lao động của nụ lệ và búc lột nụ lệ 3.Bài mới: Cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng và phương Tõy ra đời trong điều kiện tự nhiờn hoàn toàn khỏc nhau, dẫn đến sự khỏc nhau về nhiều mặt: Kinh.tế, XH, nhà nướcSong người cổ đại đó để cho loài người một di sản văn hoỏ đồ sộ, phong phỳ. Đõy là những thành tựu gỡ , chỳng.ta tỡm hiểu bài học hụm nay. - GV giảng theo SGK. " Để cày.thời gian". ? Người xưa tớnh thời gian như thế nào. + Âm lịch: mặt trăng quay quanh trỏi đất + Dương lịch: trỏi đất quay quanh mặt trời. + Một năm cú 12 thỏng, 1 thỏng cú 29 - 30 ngày. - GV giảng: Lịch của người phương Đụng chủ yếu là lịch õm, về sau nõng lờn là õm - dương lịch. Tớnh thỏng theo mặt trăng, tớnh năm theo mặt trời. Tuy nhiờn bấy giờ họ khẳng định mặt trời quay quanh trỏi đất => Lịch của người phương Đụng do đú rất hợp với thời vụ. - HS quan sỏt H11. ? Miờu tả và nhận xột kờnh hỡnh 11. ( Hỡnh thự, đường nột khỏc nhau: hỡnh chim, nhện, rắn,vượn ,người nột ngang, nột dọc , đường thẳng, congchữ đa dạng phong phỳ.) - GV giảng: Người Ai cập cổ đại là một trong số những dõn tộc đó sỏng tạo chữ viết của mỡnh sớm nhất thế giới, chữ viết của họ bắt đầu từ hỡnh vẽ, chữ tượng hỡnh. Chữ tượng hỡnh Ai cập rất giống với cỏc sự vật người ta muốn miờu tả. + VD: Mặt trời O, hay sụng nước đều biểu hiện = 3 làn súng ằ. - GV giảng tiếp: +Người Ai cập viết trờn giấy làm từ vỏ cõy Pa pi rỳt ( cõy sậy) + Người Hà Lan viết trờn phiến đất sột ướt rồi đem nung khụ + Người TQuốc viết trờn mai rựa, thẻ tre, lụa trắng ? Việc sỏng tạo ra chữ viết cú ý nghĩa ntn. ( Nhu cầu bức thiết của con người núi chung, nhà nước núi riờng là sự sỏng tạo vĩ đại, 1 di sản quý giỏ) - Gv giảng theo SGK. "Trong mọi lĩnh vực.sỏng tạo nờn". - HS quan sỏt H 12, 13. ? Nờu hiểu biết của em về kờnh hỡnh 12, 13. (+ Cụng trỡnh đồ sộ của văn hoỏ cổ đại phương Đụng nhiều quần thể Kim Tự Thỏp. Trong 3 Kim Tự Thỏp lớn, thỡ Kim Tự Thỏp Kờ ốp là lớn hơn cả, cao 146m, cạnh đấy là 230 Trong (Kờ ốp. kờ phren, mờ kờ ri nốt) ở thủ đụ Ai cập ngày nay. + Thành Ba bi lon cú chu vi dài 13m, được bao bọc bởi 3 lớp tường thành cao vững chắc và những hào nước. Thành cú 7 cổng lớn, mỗi cổng lớn như 1 lầu cao và 1 cụng trỡnh kiến trỳc điờu khắc mĩ lệ - Ở trung tõm thành cú ngọn thỏp Ba bi lon nổi tiếng là nhà lầu cao 90m gồm 5 tầng - GVKL: Cỏc dõn tộc cổ đại phương Đụng đó biết làm ra lịch, sỏng tạo ra chữ viết. chữ số, nhiều thành tựu về kiến trỳc, điờu khắc, toỏn họcĐú là những thành tựu về văn hoỏ tinh thần đỏng trõn trọng . ? Thế nào là dương lịch. ( Trỏi đất quay quanh mặt trời. Người phương Đụng chủ yếu dựng lịch õm, thỡ người phương Tõy dựng dương lịch .) - GV giảng: trờn cơ sở học tập chữ viết của người phương Đụng, người Hi lạp Rụ ma đó sỏng tạo ra chữ viết a,b,c như ngày nay. - Gọi HS đọc : " Những hiểu biết sau này". ? Kể tờn những nhà khoa học nổi tiếng trong cỏc lĩnh vực khoa học. - GV giảng theo SGK - HS quan sỏt H14,1,16,17 và nhận xột. ? Người Hi lạp và Rụ ma cú những thành tựu gỡ? Chứng tỏ điều gỡ. (Người Hi lạp, Rụ ma cổ đại đó để lại nhiều thành tựu khoa học lớn.. làm cơ sở cho việc xõy dựng cỏc ngành khoa học cơ bản mà chỳng ta đang học ngày nay.) - GVKLtoàn bài: Qua mấy ngan năm tồn tại, thời cổ đại đó để cho loài người một văn hoỏ đồ sộ, quý giỏ. Tuy ở mức độ khỏc nhau nhg người phương Đụng và người phương Tõy cổ đại đều sỏng tạo nờn những thành tựu văn hoỏ đa dạng, phong phỳ bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn húa, KH, nghệ thuật. 1/ Cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng thời cổ đại đó cú những thành tựu văn hoỏ gỡ. - Hiểu biết về thiờn văn, sỏng tạo ra lịch. - Chữ viết: chữ tượng hỡnh ra đời sớm nhất . - Được viết trờn giấy Pa pi rỳt, trờn mai rựa, thẻ tre, đất sột +Chữ số: sỏng tạo ra số( Pi=3,16) toỏn học. - Kiến trỳc điờu khắc thỏp Ba bi lon (Lưỡng Hà), Kim tự thỏp (Ai Cập). 2/ Người Hi lạp và Rụ ma đó cú những đúng gúp gỡ. - Hiểu biết về thiờn văn, làm ra lịch. - Chữ viết: sỏng tạo ra chữ cỏi a,b, c. - Cỏc ngành khoa học: +Toỏn học: Ta lột, Pi ta go.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_6_truong_thcs_tuy_lai.doc
Giáo án liên quan