Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Đặng Kim Oanh

-Về địa bàn cư trú được mở rộng xuống vùng chân núi, thung lũng, đất bãi ven sông

- Con người biết dựng chòi, trồng trọt, chăn nuôi

- Về công cụ sản xuất:

 + gồm rìu đá, bôn đá được mài nhẵn, hình dáng cân xứng

+Đồ gốm, đồ trang sức có in hoa văn

+Số công cụ bằng xương , bằng sừng cũng nhiều hơn

-Di chỉ tìm thấy ở P.Nguyên(P.Thọ); Hoa lộc (T.Hoá); Lung Leng(K.Tum) có niên đại 4000-3500

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Đặng Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Đặng Kim Oanh Tổ khoa học xã hội TrườngTHCS Hưng Đạo Lịch sử Lớp 6 Chương II:Thời đại dựng nước Văn Lang- Âu Lạc Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Tiết 11 Bài 10 Bài10:Những chuyển biến trong đời sống kinh tế I- Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? 2-Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?ý nghĩa của phát minh này đối với cuộc sống con người? 3- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong những điều kiện nào? -Về địa bàn cư trú được mở rộng xuống vùng chân núi, thung lũng, đất bãi ven sông - Con người biết dựng chòi, trồng trọt, chăn nuôi Về công cụ sản xuất: + gồm rìu đá, bôn đá được mài nhẵn, hình dáng cân xứng +Đồ gốm, đồ trang sức có in hoa văn +Số công cụ bằng xương , bằng sừng cũng nhiều hơn -Di chỉ tìm thấy ở P.Nguyên(P.Thọ); Hoa lộc (T.Hoá); Lung Leng(K.Tum) có niên đại 4000-3500 1- Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? Slide6 Slide6 Slide5 =>Trình độ chế tác công cụ của người Việt cổ ngày càng tiến bộ, đa dạng, phong phú hơn, sắc bén hơn, đẹp hơn. Slide 7 1- Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? Rìu đá Hoà Bình – Bắc Sơn Rìu đá Hoa Lộc Rìu đá Phùng Nguyên Hoa văn trên đồ gốm Hoa Lộc Slide4 Lược đồ một số di tích khảo cổ ở Việt Nam Slide4 Slide7 2- Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? Slide8 -Địa bàn cư trú mở rộng xuống vùng đồng bằng Shồng, SMã, SCả, SĐồng Nai.... - Sống định cư trong các làng, bản theo chế độ thị tộc - Muốn định cư phải cải tiến công cụ sản xuất Công cụ đồng thời kỳ đá muộn văn hoá Phùng Nguyên - Nhờ làm gốm người Phùng nguyên phát minh ra thuật luyện kim - Dấu tích có các cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng..... =>Là sự thay đổi lớn trong chất liệu chế tác công cụ lao động,sắc bén hơn,năng xuất lao động cao hơn Slide9 - Nhờ làm gốm người Phùng nguyên phát minh ra thuật luyện kim - Dấu tích có các cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng..... =>Là sự thay đổi lớn trong chất liệu chế tác công cụ lao động,sắc bén hơn,năng xuất lao động cao hơn - Nhờ làm gốm người Phùng nguyên phát minh ra thuật luyện kim - Dấu tích có các cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng..... Lược đồ một số di tích khảo cổ ở Việt Nam Slide 7 Slide9 3-Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? -Nghề nông trồng lúa nước đã ra đời,và trở thành cây lương thực chính Cối, chày của cư dân Phùng nguyên Hạt gạo cháy- di chỉ Phùng Nguyên Slide8 -Cây lúa được trồng ở vùng đất bãi ven sông, ở thung lũng ven suối. Slide10 -Trồng thêm rau, đậu, bầu, bí ; nuôi thêm gia súc:chó, lợn.... Slide11 -Địa bàn cư trú mở rộng hầu khắp các đồng bằng ven sông lớn S Hồng...S Cửu Long... Slide9 Lược đồ một số di tích khảo cổ ở Việt Nam Slide8 1- Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? + gồm rìu đá, bôn đá được mài nhẵn, hình dáng cân xứng +Đồ gốm, đồ trang sức có in hoa văn +Số công cụ bằng xương , bằng sừng cũng nhiều hơn =>Trình độ chế tác công cụ của người Việt cổ ngày càng tiến bộ, đa dạng, phong phú hơn, sắc bén hơn, đẹp hơn. 2- Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? =>Là sự thay đổi lớn trong chất liệu chế tác công cụ lao động,sắc bén hơn,năng xuất lao động cao hơn - Nhờ làm gốm người Phùng Nguyên phát minh ra thuật luyện kim - Dấu tích có các cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng..... -Nghề nông trồng lúa nước đã ra đời,và trở thành cây lương thực chính 3-Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? - Cây lúa được trồng ở các đồng bằng ven sông lớn : S Hồng...S Cửu Long...khi con người sống định cư và biết cải tiến công cụ sản xuất Bài1:Hãy chọn đáp án đúng nhất: Thông tin nào sau đây khẳng định nghề gốm là cơ sở để tìm ra thuật kuyện kim? A- Đào đất sét người ta tìm được kim loại đồng, thiếc B- Nung đồ gốm phát hiện ra kim loại thiếc, đồng nóng chảy rồi lại đông cứng lại khi nguội C-Nhào nặn đất sét để làm gốm người ta nghĩ đến việc làm khuôn đúc kim loại bằng đât sét. Hoan hô bạn đã trả lời đúng. Rất tiếc bạn trả lời sai rồi! Rất tiếc bạn trả lời sai rồi! 3 4 5 6 7 1 2 Hết giờ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_11_bai_10_nhung_chuyen_bien_trong_d.ppt
Giáo án liên quan