I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : - Học sinh nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của etilic. Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu. Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu. Viết được một số PTPƯ của rượu
2) Kĩ năng :- Rèn kĩ năng quan sát và tư duy
3) Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh thế giới khoa học duy vật biện chứng.
II/ CHUẨN BỊ :Giáo viên : Dụng cụ: Mô hình phân tử rượu etilic dạng rỗng và dạng đặc; cốc thuỷ tinh , đèn cồn, panh sắt, diêm. Hoá chất : Na , cồn 900, H2O
Học sinh : Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Ổn định lớp :
2-Bài cũ
3.Bài mới :Giáo viên giới thiệu mục tiêu chương. Rượu là một chất khá quen thuộc trong cuộc sống, tính chất của rượi là gì? Nó có những ứng dụng gì trong thực tế?
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý(7)
2 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 54- Rượu etilic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28
CHƯƠNG V:
DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON POLIME
§ 44 – RƯỢU ETILIC
NS: 7/3/2010
Tiết : 54
ND:11,19/3/2010
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : - Học sinh nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của etilic. Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu. Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu. Viết được một số PTPƯ của rượu
2) Kĩ năng :- Rèn kĩ năng quan sát và tư duy
3) Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh thế giới khoa học duy vật biện chứng.
II/ CHUẨN BỊ :Giáo viên : Dụng cụ: Mô hình phân tử rượu etilic dạng rỗng và dạng đặc; cốc thuỷ tinh , đèn cồn, panh sắt, diêm. Hoá chất : Na , cồn 900, H2O
Học sinh : Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Ổn định lớp :
2-Bài cũ
3.Bài mới :Giáo viên giới thiệu mục tiêu chương. Rượu là một chất khá quen thuộc trong cuộc sống, tính chất của rượi là gì? Nó có những ứng dụng gì trong thực tế?
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý(7’)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Giáo viên cho các nhóm quan sát lọ đựng rượu etilic(cồn).
(?) Mô tả tính chất vật lý của rượu etilic?
(?) Kết hợp với SGK, mô tả đầy đủ về tính chất vật lý của rượu etilic?
(?) hãy đọc khái niệm độ rượu và giải thích?
Giáo viên kết luận cung cấp cho học sinh công thức tính độ rượu. Lưu ý học sinh: chú ý về đơn vị, tính =lit
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 4 aSGK tr139
Học sinh quan sát mẫu
Học sinh kết hợp với kiến thức thực tếà Mô tả tính chất vật lý của rượu etilic.
Một vài hs trình bày trước lớp
Học sinh đọc SGK, mô tả được nhiệt độ sôi, độ tan của rượu etilic.
Học sinh tự đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm để giải thích độ rượu
Học sinh trình bày trước lớp
Học sinh nhớ thông tin bổ sung.
Công thức tính độ rượu:
Học sinh vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập.
I/ Tính chất vật lý:
a) Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước
- Sôi ở nhiệt độ 78,30C
- Rượu etilic hoà tan được nhiều chất như benzen, iot,…
2) Độ rượu:
Độ rượu là số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml hỗn hợp nước và rượu nguyên chất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử (8’)
Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình phân tử rượu etilic dạng rỗng và dạng đặc.
(?) hãy viết CTCT của rượu etilic?
(?) Em có nhận xét gì về cấu tạo của rượu etilic so với các hidrocacbon khác mà em đã học?
Giáo viên mô tả nhóm OH có màu khác
Giới thiệu : chính trong phân tử rượu etilic có nhóm Oh mà làm cho rượu etilic có tính chất khác với các hidrocacbon khác và làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
HS quan sát mô hình kết hợp quan sát hình vẽ SGK
HS viết CTCT của rượu etilic.
Đại diện học sinh viết lên bảng
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. Tự hoàn chỉnh kiến thức.
HS thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được : trong nguyên tử có 1 nguyên tố O và 1 nguyên tử H không liên kết với C mà liên kết với O tạo ra nhóm OH
HSnghe, ghi nhớ thông tin
II/ Cấu tạo phân tử:
HAY:
CH3 – CH2 – OH
Trong phân tử rượu etilic có tính chất khác với các hidrocacbon khác và làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học: (15’)
Giáo viên ghi đề mục câu hỏi, hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi. Hướng học sinh quan sát màu ngọn lửa.
Giáo viên: sản phẩm là CO2 và H2O, hãy viết PTHH minh hoạ?
(?) Trong thực tế, em thấy phản ứng này dùng để làm gì?
Giáo viên ghi tiếp mục 2
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
- Cho một mẫu Na vào cốc đựng rượu etilic.
- Cho một mẫu Na vào nước để so sánh.
Giáo viên: đây cũng là phản ứng thế trên gốc OH của rượu etilic, sàn phẩm khí là H, dự đoán công thức của sản phẩm còn lại và viết phản ứng minh hoạ?
Giáo viên mô tả bằng phấn màu vị trí thế của Na trong nhóm OH cho học sinh quan sát.
à Đây là phản ứng đặc trưng của nhóm OH, khác với các hidrocacbon khác
Giáo viên giới thiệu: phản ứng của rượu etilic và axit axetic sẽ được nghiên cứu ở bài sau.
Học sinh làm việc nhóm, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Nêu được hiện tượng:
Rượu etilic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
HStự viết PTHH minh hoạ.
Đại diện học sinh viết lên bảng.
Các học sinh khác nhận xét, sửa sai.
à Dùng để làm nhiên liệu, ví dụ trong đèn cồn.
Học sinh làm thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét:
Cả hai cốc đều có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần
Phản ứng giữa Na với rượu etilic không mãnh liệt bằng Na tác dụng với nước.
Học sinh làm việc nhóm, viết PTHH cho phản ứng.
Học sinh quan sát để hiểu rõ phản ứng thế trên nhóm OH
III/ Tính chất hoá học:
1) Rượu etilic có cháy không?
- Thí nghiệm:Rượu etilic cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt à CO2 và H2O
C2H5OH (l)+O2 (k)CO2 (k)
+ H2O (l)
2) Rượu etilic có phản ứng với Na không?
- Thí nghiệm : Na phản ứng với rượu etilic tạo thành sản phẩm khí H2.
C2H5OH (l) +Na (r) à
C2H5ONa (l) + H2 (k)
(NatriEtilat)
3) Phản ứng với axit axetic
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế rượu etilic : (8’)
Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ ứng dụng của rượu etilic.
(?) Trong thực tế, rượu etilic có những ứng dụng gì?
Giáo viên nhấn mạnh: uống nhiều rượu thì có hại cho sức khoẻ,….
(?) Trong thực tế, em thấy rượu etilic thường được điều chế theo cách nào?
Giáo viên cung cấp phương trình diều chế rượu etilic từ tinh bột và từ hidrocac bon
Học sinh quan sát hình
Học sinh dựa vào sơ đồ, kết hợp với kiến thức thực tế để trả lời
Học sinh vận dụn gkt thực tế trả lời: lên men tinh bột.
Học sinh ghi phương trình, nhớ thông tin.
IV/ Ứng dụng:
SGK
V/ Điều chế:
1) Lên men tinh bột (đường)
(C5H10O6)n + H2O
nC2H5OH + nCO2
2) Từ Etilen:
C2H4 + H2O C2H5OH
4-Củng cố ù: 5’(?) Nhắc lại công thức cấu tạo của rượu. Bài tập 2 SGK
5- Dặn dò: Làm các bài tập còn lại SGK
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 54.doc