Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 44+45 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được:

+ CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử của etilen.

+ CTPT, CTCT của axetilen và benzen.

+ Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí

+ Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brôm trong dd, p/ư trùng hợp tạo thành polietilen (PE), p/ư cháy.

+ Ứng dụng: Làm nguyên liệu đ/c nhựa polietilen, etanol, axit axetic.

2. Kỹ năng:

- Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN, mô hình rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử và tính chất của etilen

- Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.

- Phân biệt khí etilen với khí mêtan bằng phương pháp hóa học.

3. Thái độ:

- Biết sử dụng etilen có hiệu quả đặc biệt kích thích trái cây chín.

4. Định hướng năng lực.

a/ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.

b/ Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ hóa, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Hóa chất: C2H4, dd Br (l), hoặc dd KMnO4 thật loãng.

- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, diêm, nút cao su có ống vuốt nhọn, đèn cồn. cốc thủy tinh

- Mô hình: Etilen.

2. Học sinh:

- Nghiên cứu trước bài mới.

 

docx11 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 87 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 44+45 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 13/5/2020 Tiết 44 - Bài 37: ETILEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được: + CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử của etilen. + CTPT, CTCT của axetilen và benzen. + Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí + Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brôm trong dd, p/ư trùng hợp tạo thành polietilen (PE), p/ư cháy. + Ứng dụng: Làm nguyên liệu đ/c nhựa polietilen, etanol, axit axetic... 2. Kỹ năng: - Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN, mô hình rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử và tính chất của etilen - Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. - Phân biệt khí etilen với khí mêtan bằng phương pháp hóa học. 3. Thái độ: - Biết sử dụng etilen có hiệu quả đặc biệt kích thích trái cây chín. 4. Định hướng năng lực. a/ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ hóa, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hóa chất: C2H4, dd Br (l), hoặc dd KMnO4 thật loãng. - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, diêm, nút cao su có ống vuốt nhọn, đèn cồn. cốc thủy tinh - Mô hình: Etilen. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Gv sử dụng kỹ thuật KWL - Etylen là loại khí có nhiều vai trò với đời sống và sản xuất nông nghiệp: ? Các em đã biết được gì về Etylen và muốn biết gì về Etylen. - Các nhóm HS thảo luận đưa ra các ý kiến. - GV tổng hợp các điều HS muốn biết liên hệ vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung(gợi ý) - GV giới thiệu + Công thức phân tử + Phân tử khối - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: - GV cho HS quan sát ống nghiệm có khí etilen. ? Etilen có những tính chất vật lí nào. - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận. + Công thức phân tử: C2H4 + Phân tử khối: 2 I./ Tính chất vật lí - Là chất khí, không màu, không mùi. - Ít tan trong nước. - Nhẹ hơn không khí (d = ) - GV giới thiệu mô hình rỗng của etilen. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử của etilen so sánh với cấu tạo của phân tử mêtan. - HS báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV chốt kiến thức. + CnH2n: trong mạch thẳng và mạch nhánh đều có liên kết đôi (mạch nhánh n4, mạch vòng n 3 + Góc liên kết là 1200 - KT trình bày 1 phút ? Thế nào là liên kết đôi? liên kết đôi khác liên kết đơn ở điểm nào. - GV: C2H4 có liên kết đôi vậy chúng có t/c hóa học nào giống và khác so với CH4 => t/c hóa học II. Cấu tạo phân tử. - CTPT: C2H4 H H C = C Viết gọn: CH2 = CH2 H H * Đặc điểm: Etilen có liên kết đôi - Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền, liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Etilen có cháy như CH4 không. - GV làm TN đốt C2H4 ? C2H4 tạo ra sản phẩm gì.(tỏa 1423J) - HS lên bảng viết PTHH - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK đọc TN, quan sát H4.8 – T118 SGK trả lời câu hỏi: ? Etilen có tác dụng với dd Br2 hay không. ? Nêu hiện tượng TN0 => C2H4 có làm mất màu dd Br2 hay không. ? Phản ứng này có đặc điểm gì khác với phản ứng thế của CH4 . ? Phản ứng cộng xảy ra với loại liên kết nào. - GV: C2H4 + H2 C2H6 ? Hiđro có liên kết nào xảy ra pư thế, p/ư cộng. - GV giới thiệu loại p/ư và viết PTHH về phản ứng trùng hợp. + Tùy điều kiện nhiệt độ, xúc tác mà số phân tử etilen kết hợp với nhau có thể từ 1000 đến 6000 KT trình bày 1 phút ? PE có những tính chất và ứng dụng gì. ? CH4 và C2H4 có những tính chất nào giống và khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó. - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận. - Yêu cầu HS về nhà đọc thông tin SGK Tr118 tìm hiểu về ứng dụng của etilen, III./ Tính chất hóa học. 1. Etilen có cháy không? - Etilen cháy tạo ra khí CO2 và H2O và tỏa nhiều nhiệt gọi là phản ứng cháy. C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 2. Etilen có làm mất màu dd brom không? (p/ư cộng) H H H H C = C + Br–Br Br – C – C – Br H H H H Viết gọn: CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br - Nhìn chung các chất có liên kết đôi (tương tự như etilen dễ tham gia phản ứng cộng với dd Br2 và một số chất khác Cl2, H2.. 3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? ... + CH2 = CH2 +... CH2 = CH2 ...+ CH2 = CH2 +... ... – CH2 – CH2 – CH2 – CH2– CH2 – CH2 – ... Viết gọn: nCH2 = CH2 ( –CH2 – CH2 –)n poli etilen (PE) * Etilen có phản ứng trùng hợp. IV. Ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu: + Công thức phân tử. + Phân tử khối. + Đặc điểm cấu tạo của axetilen: - Giáo viên giới thiệu: + Công thức phân tử. + Phân tử khối. + Đặc điểm cấu tạo của benzen: V. Axetilen và Benzen * Axetilen: + Công thức phân tử: C2H2 + Phân tử khối: 26 - Công thức cấu tạo: H - C C - H Viết gọn: CH CH * Đặc điểm: - Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên kết 3. - Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền, dễ dứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. * Benzen: + Công thức phân tử: C6H6 + Phân tử khối: 78 Cấu tạo phân tử H H C H Viết gọn: C C CH C C CH CH H C H CH CH H CH - HS nhận xét + Số nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín. + Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn Hoạt động 3: Luyên tập Yêu cầu hs hoạt động cá nhân : - Làm BT 3 trang 119 SGK ? CH4 và C2H4 có những tính chất nào giống và khác nhau. - Gv chốt nội dụng bài học bằng sơ đồ tư duy Hoạt động 4: Vận dụng(Trên lớp/ở nhà) Bài 1: Cho các hợp chất sau: C2H4, CH4, C2H2 a. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất trên b. Hợp chất nào tác dụng với clo, dd nước brom ( viết PTHH) Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 bình mẫu nhãn sau: C2H2, CO2, CH4 Bài 3: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A, thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O. a.Trong A có ngững nguyên tố nào? b.Tìm CTPT của A? (Biết PTK của A nhỏ hơn 40) c.A có làm mất màu dd brom không? d.Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo(Làm ở nhà) 1. Hoàn thành các PTHH sau: a, C6H6 + ? C6H5Cl + ? c, C2H2 + ? C2H2Br4 + ? b, C2H2 + ? C2H2Br2 + ? d, C2H2 + ? CO2 + ? - Học bài và làm các bài tập SGK. - Bài tập về nhà: 1,2,4 SGK; 37.2 SBT 1, 3, 4 (SGK). V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Nghiên cứu nội dung bài mới: Dầu mỏ và khí thiên nhiên. Nhiên liệu. + Phân loại nhiên liệu + Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. Ngày giảng: 15/5/2020 Tiết 45 - Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN. NHIÊN LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được tính chất vật lý , trạng thái tự nhiên , thành phần ,cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên. - Xác định crắckinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ. - Trình bày được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam , vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta. 2.Kỹ năng: - Biết cách bảo quản và phòng cháy nổ , ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí. 3. Thái độ: - Ham thích học tập bộ môn hóa học hữu cơ 4. Định hướng năng lực: a/ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ hóa, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: +Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm được chế biến từ dầu mỏ. + Mẫu dầu mỏ. 2. HS: Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không - Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen. - Chữa bài tập 3 ,4 tr.125 SGK C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr 78g 157 g x g 15,7 g m benzen cần dùng theo lí thuyết là: x = = 7,8 g m benzen cần dùng thức tế là: = 9,75 g IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn Luật chơi: - GV cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết tên các mỏ dầu ở Việt Nam mà em biết ? - GV tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs - Dùng kết quả thi để vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung(gợi ý) - GV giới thiệu. - Cho HS quan sát hình 4-16 phóng to: ‘Mỏ dầu và cách khai thác’ - GV thuyết trình: trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu. - GV thuyết trình: để tăng lượng xăng dung phương pháp Crăckinh nghĩa là bẻ gãy phân tử. I. Dầu mỏ và khí thiên nhiên 1. Dàu mỏ a/ Tính chất vật lí: - Dầu mỏ là chất lỏng sánh , màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. b/ Trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ. * Cấu tạo mỏ dầu. Mỏ dầu thường có 3 lớp : +Lớp khí ở trên +Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa. +Lớp nước mặn ở đáy. * Cách khai thác dầu mỏ: + Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng + Ban đầu dầu tự phun lên. Về sau người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên c/ Các sản phẩm khi chế biến từ dầu mỏ. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: + Xăng. + Dầu thắp. + Dầu điêzen. + Dầu mazut + Khí đốt. - Crăcking dầu nặng để tăng thêm lượng xăng. Dầu nặng ® xăng + hỗn hợp khí. 2. Khí thiên nhiên. +Khí thiên nhiên có trong các mỏ ở trong lòng đất. TP chủ yếu là khí mêtan (95%). +Khí thiên nhiên là nhiên liệu và là nguyên liệu trong đời sống và trong CN 3. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam. SGK ? Em hãy kể tên một số nguyên liệu thường gặp? - GV các chất trên khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng. Gọi là nhiên liệu. ? Vậy nhiên liệu là gì. ? Nhiên liệu có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất. - Yêu cầu HS tự chốt nội dung. II. Nhiên liệu là gì? Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng ? Dựa vào trạng thái em hãy phân loại nhiên liệu. - GV thuyết trình về quá trình hình thành dầu mỏ. - Yêu cầu HS quan sát H.4.21. ? Hãy cho biết đặc điểm của than gầy, than mỡ, than non, than bùn? - GV thuyết trình về đặc điểm của gỗ. ? Hãy lấy VD về nhiên liệu lỏng? Nhiên liệu lỏng được dùng chủ yếu ở đâu? ? Hãy lấy VD về nhiên liệu khí, nêu đặc điểm, ứng dụng? III. Nhiên liệu được phân loại như thế nào. 1. Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ 2. Nhiên liệu lỏng: gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như xăng, dầu và rượu. 3. Nhiên liệu khí gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao, khí than ? Vì sao chúng ta phải sử dụng nguyên liệu cho có hiệu quả. ? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả IV. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả. - Nhiên liệu cháy không hoàn toàn vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trường. - Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả phải đảm bảo yêu cầu sau: + Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng tổng hợp. - HS thảo luận nhóm nội dung bảng - Các nhóm treo kết quả thảo luận nhóm mình (kỹ thuật phòng tranh ) - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt kiến thức(Nội dung bảng cuối bài) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập: - GVchiếu lên màn hình đề bài tập luyện tập. Bài tập 1: Cho các hiđrocacbon sau: C6H6, C2H6, C3H8, C3H6, C3H4 a. Viết CTCT các chất trên b. Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế? c. Chất nào làm mất màu dd brôm. Viết PTHH - HS thảo luận nhóm bài tập - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức + CnH2n+2; nhóm Ankan, chỉ có liên kết đơn, không có mạch vũng; từ n ≥ 4 có mạch nhánh. + CnH2n: n≥2 Nhóm Anken, mạch thẳng có 1 liên kết đôi, từ n ≥ 4 có mạch nhánh n≥ 3 có mạch vòng, liên kết đơn, nhóm (xicloankan) - CnH2n-2: n≥2 Nhóm Ankin, mạch thẳng có 1 liên kết ba, từ n ≥ 5 có mạch nhánh n ≥ 3 có mạch vòng.. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập: Bài 4/133 SGK Đốt cháy 3 gam hiđrocacbon A thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử c/ Chất A có làm mất màu dd Brom không? d/ Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng - HS thảo luận nhóm bài tập - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét và chốt kiến thức - GV: gợi ý câu a + m nguyên tố C trong CO2 bằng m nguyên tố C trong A + m nguyên tố H trong H2O m của nguyên tố H trong A m (C+H) = mA => không có oxi m (C+H) có oxi mO =mA - m(C+H) V. Luyện tập chương 4. 1. Kiến thức cần nhớ. Nội dung bảng phụ cuối bài. 2. Bài tập: Bài tập 1: C2H6: CH3 - CH3 C3H8: CH3 - CH2 - CH3 C3H6: CH2 = CH - CH3 hoặc CH2 CH2 ¾ CH2 C3H4 CH2 = C = CH2 hoặc CH C - CH3 CH2 CH = CH b/ Chất có phản ứng thế C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl C3H8+ Cl2 C3H7Cl + HCl C6H6 + Br2 C6H5Br + HCl c/ Chất có phản ứng cộng. C3H6 + Br2 C3H6Br2 C3H4 + 2Br2 C3H4Br4 Bài 4/133 SGK a/ n CO2 == 0,2 mol m C= 0,2 . 12=2,4 g n H2O= =0,3 mol m H = 0,3 . 2= 0,6 g Vậy m C + m H = 2,4+0,6= 3 g = m của A Vậy trong A chỉ có 2 nguyên tố C, H b/ Gọi Công thức là CxHy x:y = : = : = 1:3 Công thức phân tử A có dạng( CH3)n vì MA40 =>15n40 =>n3,3 n=1=> MA =15 có CT: CH3 => vô lí n=2 => MA = 30 công thức C2H6 n=3=> MA = 45>40 ko được c/ chất A không làm mất màu dd Brom d/ C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl Hoạt động 3: Luyên tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Chọn 1 câu trả lời đúng Câu 1: a. Dầu mỏ là một đơn chất b. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp c. Dầu mỏ là một hiđrocacbo d. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon Câu 2: a. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ nhất định b. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của dầu mỏ c. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là metan d. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là xăng và dầu lửa Câu 3: Phương pháp tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là: a. Khoan giếng dầu b. Crăckinh c. Chưng cất dầu mỏ d. Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí Hoạt động 4: Vận dụng(Trên lớp/ở nhà) Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau: a/ Phun nước vào ngọn lửa. b/ Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa. c/ Phủ cát vào ngọn lửa. ? Cách làm nào ở trên là đúng? Giải thích. - Giải : Các cách làm đúng là b và c vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo(Làm ở nhà) - BTVN:2,3,4SGK - Bài 4 (hướng dẫn) + N2 và CO2 không cháy + CH4 cháy => Viết PTHH + Viết PTHH CO2 tác dụng với Ca(OH)2 + Tìm V (ở đktc) - Tìm hiểu về các nhà máy lọc dầu https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_m%C3%A1y_l%E1%BB%8Dc_d%E1%BA%A7u_Dung_Qu%E1%BA%A5t V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Ôn tập kiến thức chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. + Các bài tập tính theo PTHH liên quan tới hiđro cacbon * Bảng phụ: Công thức, đặc điểm cấu tạo của các hiđro cacbon Metan CH4 Etilen C2H4 Axetilen C2H2 Benzen C6H6 Công thức cấu tạo H ½ H ¾ C¾ H ½ H H H \ / C=C / \ H H H-CC- H Đặc điểm cấu tạo Liên kết đơn Có một liên kết đôi Có một liên kết ba Mạch vòng 6 cạnh khép kín - 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn Phản ứng đặc trưng Phản ứng thế clo Phản ứng cộng ( Làm mất màu dd brôm) Phản ứng cộng ( Làm mất màu dd brôm) Phản ứng thế với brôm lỏng Phản ứng minh hoạ: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl CH2=CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_4445_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.docx