Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 11: Tính chất hoá học của bazơ

 1/ - Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát, nhận xét hiện tượng.

  2/ - Thí nghiệm 2: Nhỏ 1- 2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd phenolphtalein. Quan sát, nhận xét hiện tượng.

? Từ thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của dd bazơ?

 

pptx23 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 11: Tính chất hoá học của bazơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Cho cỏc KL Na, Ca, Cu, Fe. a. Viết CT bazơ tương ứng? Định nghĩa Bazơ?b. Gọi tờn cỏc B và đưa ra cỏch gọi tờn c. Dựa vào tính tan chia bazơ làm mấy loại?2. Nờu cỏc TCHH của NaOH mà em đó biết? Viết PTPƯ minh họa? 1. Bazơ là hợp chất mà phõn tử gồm cú một nguyờn tử kim loại liờn kết với một hay nhiều nhúm hidroxit.2. Tờn B = Tờn KL(húa trị) + hiđroxitDựa vào tính tan chia bazơ làm 2 loại: + Bazơ tan: VD: NaOH, KOH... +Bazơ không tan: VD: Fe(OH)2, Mg(OH)2...Bài 7 – Tiết 11 tính chất hoá học của bazơ 1/ - Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sỏt, nhận xột hiện tượng. 2/ - Thí nghiệm 2: Nhỏ 1- 2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd phenolphtalein. Quan sỏt, nhận xột hiện tượng. ? Từ thớ nghiệm rỳt ra tớnh chất húa học của dd bazơ? Các dd bazơ( kiềm ) đổi màu : - Quỳ tím thành màu xanh - Phenolphtalein không màu thành màu đỏ1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu Cú 4 lọ khụng nhón,mỗi lọ đựng một dung dịch sau: Na2SO4, BaCl2, H2SO4, NaOH. Chỉ được dựng quỳ tớm, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương phỏp húa học Na2SO4,BaCl2, NaOH, H2SO4 + Quỳ tím Quỳ đỏ Quỳ không đổi màu Quỳ xanhNa2SO4,BaCl2H2SO4NaOHBaCl2Na2SO4 Có kết tủa trắng Không kết tủa H2SO42. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit Ca(OH)2 + CO2  NaOH + SO3  Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nướcCaCO3 + H2ONa2SO4 + H2O23. Tác dụng của bazơ với axit Fe(OH)3 + HCl  NaOH + HNO3 FeCl3 + 3H2O3NaNO3 + H2OBazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nưước. Thí nghiệm: Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm chứa Cu(OH)2 rồi hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát , nhận xét hiện tượng xảy ra? Viết PTPƯ và rỳt ra kết luận4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ Cu(OH)2 CuO +H2OtoBazơ khụng tan bị nhiệt phõn hủy tạo ra oxit bazơ và nước Viết PTPƯ khi nhiệt phân : a/ Nhôm hiđrôxit b/ Sắt(II) hiđrôxit2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2OFe(OH)2  FeO + H2OtotoThớ nghiệm: -Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd Sắt (III) clorua-Quan sỏt, nhận xột hiện tượng-Viết PTPƯ và rỳt ra kết luận 5. Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối 3NaOH + FeCl3  3NaCl + Fe(OH)3Dung dịch bazơ (kiềm) tỏc dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.Viết PTPƯa/CuSO4+ KOH  b/ MgCl2+ NaOHCu(OH)2 + K2SO42NaCl + Mg(OH)222bazơbazơ tanbazơ không tanTác dụng với chất chỉ thị màuT/d với axitT/d với Oxit axitT/d với dd MuốiTác dụng với axitBị nhiệt phân huỷBài tập 2 SGK/25: Cú những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hóy cho biết bazơ nào:a/ Tỏc dụng với dd HClb/ Bị nhiệt phõn hủyc/ Tỏc dụng với CO2d/ Đổi màu quỳ tớm thành xanh Viết cỏc PTHH.a/ Cu(OH)2 + HCl NaOH + HCl Ba(OH)2 + HClb/ Cu(OH)2c/ NaOH + CO2 Ba(OH)2 + CO2d/ NaOH, Ba(OH)2HƯỚNG DẪN HỌC TẬP+ Đối với bài học hụm nay:Học thuộc tớnh chất húa học của bazơPhõn biệt bazơ tan và bazơ khụng tanLàm BT 2,4,5 SGK/25Bài 4:Dựng quỳ tớm+ Quỳ tớm  xanh: NaOH, Ba(OH)2+ Quỳ tớm khụng đổi màu: NaCl, Na2SO4Lấy từng dd làm quỳ tớm  xanh nhỏ vào từng dd khụng đổi màu quỳ tớm nếu cú kết tủa trắng thỡ đú là Ba(OH)2 mẫu kia là Na2SO4. Cũn lại là NaOH và NaClBài 5:a/ Tỡm số mol Na2O lập luận theo PT  số mol NaOH Tớnh nồng độ molb/ Viết PT NaOH + H2SO4Dựa vào cõu a cú số mol NaOH lập luận theo PT  số mol H2SO4 khối lượng H2SO4  Khối lượng dd H2SO4 Thể tớch dd H2SO4: V = mdd/ d+ Đối với tiết học tiếp theoĐọc bài : Một số bazơ quan trọng CTHH của NatrihidroxitNatrihidroxit là bazơ tan hay khụng tan? Từ đú dự đoỏn tớnh chất húa học của Natrihidroxit?

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_9_tiet_11_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo.pptx