I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Nắm được công thức tính diện tích của hình thoi.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ, tự học
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33, 34, 35 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 13/ 01/ 2021
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Nắm được công thức tính diện tích của hình thoi.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ, tự học
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của
thầy, trò
Nội dung ghi bảng
GV đưa ra ?1.
? Nêu GT - KL của bài
toán.
Cho HS tính và trả lời
dưới lớp
Ta có NX gì về diện
tích tứ giác có hai
đường chéo vuông góc?
1. Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo
vuông góc.
?1 SABC =
2
1
.BH.AC;
SACD =
2
1
.DH.AC
SABCD = SABC + SACD
=
2
1
BH.AC +
2
1
DH.AC
H
A
C
B
D
=
2
1
AC.(BH + DH) =
2
1
BD.AC
2
?2 GV hướng dẫn
? Hình thoi có tính chất
gì về 2 đường chéo.
AD ?1 ta có?
GV chốt lại công thức
và cho HS phát biểu
bằng lời
?3 GV hướng dẫn cách
tính theo công thức hbh
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
?2
1 2
1
.
2
S d d=
?3 Ta cũng có thể tính diện tích hình thoi theo công
thức tính diện hình bình hành.
h: đường cao
a: cạnh hình thoi
- HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
3. Ví dụ. GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên bảng giải
a) Ta có: EA = EB; NB = NC
EN là đường trung bình của tam giác ABC
EN // AC; EN =
2
1
AC;
Tương tự ta có: MG//AC ; MG =
2
1
AC
EN = MG, EN // MG
MENG là hình bình hành.
A B
D C
E
G
M
N
Tương tự ta có: ME//BD ; ME =
2
1
BD.
Ta có: AC = BD (vì ABCD là hình thang cân) ME = EN
MENG là hình thoi (hình bình hành có 2 cạch kề bằng nhau)
b) MN =
2
DCAB +
= 40
2
5030
=
+
(m)
EG là đường cao của hình thang nên: EG = 800 : MN = 800 : 40 = 20(m)
SMENG =
2
1
MN.EG =
2
1
.40.20 = 400 (m2)
- HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
Bài tập 32 (SGK - 128)
a) Có thể vẽ được vô số tứ giác thoã mãn yêu cầu của bài toán là :
AC = 3,6cm; BD = 6cm; AC⊥ BD
SABCD =
2
1
AC.BD =
2
1
.3,6.6 = 10,8 (cm2)
b) Hình vuông có đường chéo bằng d là: S =
2
1
d2.
- HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
- Xem lại lý thuyết, học thuộc công thức.
- Bài tập về nhà: 33 → 36 (SGK - 128; 129).
d1
d2
h
a
S = a.h
3
Ngày giảng: 14/ 01/ 2021
Tiết 34:
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tính diện tích đa giác lồi.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ, tự học
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
* HS1: Viết công thức tính diện tích hình thoi? AD tính diện tích hình thoi có
2 đường chéo bằng 7cm và 16cm.
* HS2: Nêu tính chất của diện tích?
Viết công thức tính diện tích của các hình: chữ nhật, tam giác, hình thang ?
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
GV nêu vấn đề và gợi ý
cách giải quyết
HS dự đoán cách tính
GV đưa ra 2 hình vẽ tứ giác
ABCDE
? Cách chia để tính diện
tích.
HS thảo luận theo bàn đưa
Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận
lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác
vuông và hình thang vuông.
E
D
C
BA
KH
G
E
D
C
BA
4
ra cách chia trên bảng
GV chốt lại cách chia
GV đưa ra ví dụ trên bảng
phụ
GV hướng dẫn:
HS thảo luận cách chia
trong SGK và trình bày lại
cách chia
HS tính dưới lớp theo HD
của GV
3 HS Tb, khá lên bảng tính,
mỗi HS tính 1 hình
1 HS yếu lên tính tổng và
trả lời
GV nhận xét và chốt kiến
thức.
SABCDE = SABC + SACD +SADE
SABCDE=SGHK - (SEDH +SKCD +SGAB)
- Ví dụ: Tính diện tích đa giác ABCDEGHI
Giải.
SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG
SAHI =
1
2
AH. IK
=
1
2
.7.3 = 10,5 (cm2)
SABGH = AB. AH = 3.7 = 21 (cm2)
SCDEG =
1
2
(DE + CG).CD
=
1
2
.(3 + 5).2 = 8 (cm2)
SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG
= 10,5 + 21 + 8 = 39,5 (cm2)
- HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG.
Bài 37 (SGK – 130) GV hướng dẫn qua sau đó cho HS thảo luận cách chia
trong SGK và trình bày lại cách chia. HS thảo luận nhóm đo và chia
Đa giác ABCDE được chia thành 4 hình: Tam giác ABC, tam giác vuông
CDK, tam giác vuông AHE và hình thang DEHK. Đo BG, AC, AH, HK, KC, EH,
KD tính diện tích 4 hình rồi cộng tổng diện tích.
- HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
- Học kỹ lý thuyết, xem lại ví dụ và bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà: 38; 39; 40 (SGK - 130, 131).
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II (SGK - 130, 131).
5
Ngày giảng: 15/ 01/ 2021
Tiết 35:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học trong chương II về đa giác và diện tích đa giác.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ, tự học
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể.
2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP.
Hoạt động của thầy,
trò
Nội dung ghi bảng
- GV chiếu hình 156,
157, 158.
- HS quan sát, thảo luận
theo bàn và đứng tại chỗ
trả lời.
- GV yêu cầu HS lần
lượt trả lời các ý.
- GV nhận xét.
GV hướng dẫn qua sau
đó yêu cầu HS lên bảng
điền.
A. Kiến thức cơ bản.
Câu 1.
- H156, h157 không phải là đa giác lồi vì không
nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.
- H158 là đa giác lồi vì luôn nằm trong nửa mặt
phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của
đa giác đó.
* Định nghĩa: (SGK - 114).
Câu 2.
a) (7 - 2). 1800 = 9000
b) Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng
6
HS nghe GV hướng dẫn
rồi 3 HS Tb, khá lên
bảng điền.
- GV cho HS nhận xét và
chốt lại.
- GV yêu cầu HS thảo
luận theo bàn rồi lên
bảng điền.
- GV cho HS nhận xét và
chốt lại.
nhau và tất cả các góc bằng nhau.
c) Số đo của ngũ giác đều là:
( ) 0 05 2 .180 108
5
−
=
Số đo của lục giác đều là:
( ) 0 06 2 .180 120
6
−
=
Câu 3.
Công thức tính diện tích các hình: Hình chữ nhật,
hình vuông, tam giác, tam giác vuông, hình thang,
hình bình hành, hình thoi.
- HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG.
Bài 41 (SGK - 132).
GV chiếu hình 159 lên bảng. GV hướng dẫn qua sau đó yêu cầu HS lên
bảng tính SDBE và SEHIK . GV cho HS nhận xét và chốt lại
Giải:
a) Diện tích tam giác DBE: SDBE =
1
. 6.6,8 40,8
2
BC DE = = (cm2)
b) Diện tích tứ giác EHIK.
( ) ( )2EHIK
1 1
S = ( . ) ( . ) 6.3,4 3.1,7 7,65
2 2
EHC KICS S EC HC KC IC− = − = − = cm
- HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO.
GV đưa ra bài tập, hướng dẫn qua sau đó yêu cầu HS lên bảng trình bày lại
Bài 43 (SGK - 132).
Hai tam giác AOE và BOF bằng nhau nên có diện
tích bằng nhau.
Vậy SOEBF = SOEB + SBOF = SOEB + SAOE = SAOB
2
1 1
4 4
ABCDS a= =
x
y
F
E
CD
A
B
O
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
- Xem kỹ lại lý thuyết và các bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà: 42; 44 (SGK - 133).
- Nghiên cứu trước bài 1: “ Định lý Ta-lét trong tam giác”.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_33_34_35_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf