Bài giảng Phân thức đại số

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

ppt14 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II Bài 1 Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: 2. Hai phân thức bằng nhau: 1/.Định nghĩa * Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu). Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 Ta viết: 2/. Hai phân thức bằng nhau: Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số ?2 Hai phân thức gọi là bằng nhau nếu A.D = B .C ?1 Em hãy viết một phân thức đại số: Ví dụ: x -1 = 1 ( ) ( ) ( ) 6x2y3 = 6 x2y3 Ta có: 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x ?3 C1: C2: Ta có vế trái bằng vế phải. ?4 C2: C1: Nên bạn Vân nói đúng, bạn Quang nói sai. Theo em, ai nói đúng? Vì Quang tính ?5 CỦNG CỐ: * Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu). * Hai phân thức bằng nhau: Ta có: 5y . 28x = 20 xy . 7 140xy = 140xy Bài tập: 1/36 Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: = x3 - 2x2 – x + 2 = x3 –3x2 + 2x +x2 -3x + 2 và (x2 –3x + 2)(x +1) = x3 – 2x2 – x + 2 = x3 – x2 - 2x - x2 + x + 2 Vậy: Cho ba đa thức: x2 - 4x, x2 + 4, x2 +4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: Bài tập 3/36 Ba phân thức sau có bằng nhau không? Bài tập: 2/36 Học thuộc lòng các định nghĩa phân thức, định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Làm bài tập 2, 3 SGK trang 36 LỜI DẶN:

File đính kèm:

  • pptPHAN SO.ppt [Recovered].ppt