Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết, chứng minh 2 tam giác bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

3. Thái độ:

- Tập trung học bài, yêu thích bộ môn.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Thước thẳng, máy chiếu, phấn màu.

2. Học sinh

- Thước thẳng, bút chì.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

 1. Phương pháp:

- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

 2. Kĩ thuật:

- Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 02/ 01/ 2020 (7A1) Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, chứng minh 2 tam giác bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. 3. Thái độ: - Tập trung học bài, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thước thẳng, máy chiếu, phấn màu. 2. Học sinh - Thước thẳng, bút chì. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Cho ABC và DMN, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ? Câu 2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. CMR : AM là phân giác của khi AB = AC. Đáp án: Câu 1 : ABC và DMN có AB = DM; AC = DN; BC = MN ABC = DMN (c.c.c) ABC và DMN có AB = DM ; ; AC = DN ABC = DMN (c.g.c) ABC và DMN có ; AB = DM ; ABC = DMN (g.c.g) (HS có thể ghi các cạnh, các góc khác nhưng phải đúng) Câu 2 : Xét AMB và AMC, có : AB = AC (gt) MB = MC (gt) AMB = AMC (c.c.c) cạnh AM chung (hai góc tương ứng) AM là phân giác của . 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Vào bài: Lớp phó văn nghệ sẽ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn. Khi bắt đầu bài hát cô sẽ truyền hộp quà cho các bạn, hộp quà trên tay bạn đầu tiên, các em vừa hát vừa truyền hộp quà cho bạn bên cạnh (truyền lần lượt). Đến khi bài hát kết thúc hộp quà đến tay bạn nào thì bạn đó sẽ được quyền mở hộp quà và trả lời một câu hỏi bên trong. Nếu trả lời đúng thì được nhận một phần quà, trả lời sai thì cơ hội giành cho bạn nào giơ tay nhanh nhất. Sau đó tiếp tục lượt chơi tiếp theo cho đến khi trả lời hết các câu hỏi bên trong hộp quà. Câu hỏi: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 1. GV yêu cầu một HS đọc đề bài. GV vẽ hình lên bảng, HS dưới lớp vẽ vào vở. Sau đó một HS nêu GT, KL của bài. ? AD và BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau HS: AD và BC là hai cạnh của OAD và OCB có thể bằng nhau. ? OAD và OCB đã có những yếu tố nào bằng nhau HS: Trả lời GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV: EAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? GV gọi 1 HS khác lên bảng làm câu b. GV: Để chứng minh OE là phân giác của ta cần chứng minh điều gì ? Chứng minh như thế nào ? HS: Để có OE là phân giác của ta cần chứng minh bằng cách c/m AOE = COE hoặc BOE = DOE. GV yªu cÇu mét HS chøng minh c©u c, GV ghi b¶ng. GT . A, B Ox ; OA < OB. C, D Oy ; OA = OC ; OB = OD. AD BC = {E}. KL a) AD = BC b) EAB = ECD c) OE lµ ph©n gi¸c cña . a) OAD vµ OCB cã : OA = OC (gt) Gãc O chung OD = OB (gt) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC (hai c¹nh t­¬ng øng). b) Ta cã : AB = OB - OA CD = OD - OC AB = CD OB = OD ; OA = OC (gt) (1) OAD = OCB (c/m trªn) (2) (hai gãc t­¬ng øng) (hai gãc t­¬ng øng) => (3) Tõ (1) ; (2) ; (3) EAB = ECD (g.c.g) c) XÐt AOE vµ COE, cã : OA = OC (gt) (c/m trªn) AE = CE (do EAB = ECD) AOE = COE (c.g.c) (hai gãc t­¬ng øng). OE lµ ph©n gi¸c cña . Bài 2. GV yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT, KL GV: Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh hai tam giác nào bằng nhau không ? HS: Trên hình không có hai tam giác nào nhận IE, ID là cạnh mà hai tam giác đó lại bằng nhau. GV hướng dẫn HS phân tích : - Kẻ phân giác IK của . Tìm cách c/m : ; IEB = IKB và IDC = IKC IE = IK ; ID = IK IE = ID Bài 2. Gt ABC ; = 600 BD, CE là phân giác (D AC ; E AB) BD CE = {I}. Kl ID = IE. Kẻ phân giác IK của , ta được Theo GT, ABC có = 600 = 1200. Mà ; (Do BD ; CE là phân giác). = () = . 1200 = 600 = 1200 = = 600 Khi đó : BEI = BKI (g.c.g) IE = IK (hai cạnh tương ứng) Tương tự : CDI = CKI ID = IK (hai cạnh tương ứng) IE = ID ( = IK). GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. Gọi một HS lên bảng thực hiện. GV gọi một HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào vở. GV và HS lớp nhận xét, chữa bài cho HS lên bảng. Bài 44 (SGK/125) GT ABC ; . AD là phân giác (D BC). KL a) ADB = ADC b) AB = AC a) AD là phân giác của (gt) (gt) mà = 1800 (định lí tổng ba góc trong tam giác). . Xét ADB và ADC, có : (c/m trên) ; AD chung ; ADB = ADC (g.c.g) b) ADB = ADC (c/m trên) AB = AC (hai cạnh tương ứng). HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng - GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau cuả tam giác - GV hệ thống lại các các kiến thức cơ bản của bài: + Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có các cách : - Chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) - Chứng minh 2 cặp góc và 1 cạnh kề bằng nhau (g.c.g) - Chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) + Nhờ chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có thể chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau... - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo GV: Chứng minh bài toán: GT ABC. ABD : = 900 ; AD = AB ACE : = 900 ; AE = AC AH BC ; DM AH EN AH ; DE MN = {O} KL a) DM = AH b) OD = OE. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập lại để nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. - Làm tốt các bài tập 44 ; 45 (sgk/125) và các bài tập 63 ; 64 ; 65 (sbt/106). - Đọc trước bài : "Tam giác cân".

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_luyen_tap_ve_ba_truong_hop_ba.doc