Bài giảng Tiết 22, 23: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh ( c.c.c )

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác

- Sử dụng compa vẽ được tam giác khi biết 3 cạnh của nó

- Sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh 2 bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình

- Biết trình bày bài toán chứng minh 2 bằng nhau.

3. Thái độ:

- Ham thích học tập bộ môn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng, Com pa, thước đo góc, bảng phụ vẽ hình 1 số bài tập

- HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp phân tích

IV/ TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài ( 5phút )

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22, 23: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh ( c.c.c ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/11/2013 Ngày giảng: 05/11/2013 Tiết 22. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh ( C.C.C ) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác - Sử dụng compa vẽ được tam giác khi biết 3 cạnh của nó - Sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh 2 D bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình - Biết trình bày bài toán chứng minh 2 D bằng nhau. 3. Thái độ: - Ham thích học tập bộ môn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, Com pa, thước đo góc, bảng phụ vẽ hình 1 số bài tập - HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài ( 5phút ) - Tiến hành: ? Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì - GV: Khi đn hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra 6 điều kiện bằng nhau ( 3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc ). Nhưng ngta tìm được chỉ cần có 3 điều kiện: 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau - Ta kiểm tra các yếu tố về cạnh, các yếu tố về góc - HS lắng nghe 3. Các hoạt động HĐ1: Vẽ tam giác biết 3 cạnh ( 18phút ) - Mục tiêu: HS sử dụng compa vẽ được tam giác khi biết 3 cạnh của nó - Đồ dùng: Compa, thước thẳng - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc Bài toán ? Bài toán yêu cầu gì (Tb) - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu cách vẽ (Tb) - GV ghi cách vẽ lên bảng - Gọi 1 HS vẽ lên bảng (Khá) - GV: Chốt lại : Ta vẽ được tam giác khi biết 3 cạnh của nó. - Cho HS làm - Gọi 1 HS vẽ lên bảng(khá) - Yêu cầu HS dưới lớp vẽ hình vào vở - 2 HS lên bảng đo, so sánh các góc của 2D (Khá) ? Em có nhận xét gì về 2D trên - HS đọc bài toán - Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2 cm; BC = 4 cm AC = 3 cm - HS nghiên cứu SGK và nêu cách vẽ tam giác biết 3 cạnh - HS ghi vào vở - 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở - HS lắng nghe - HS làm - 1 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớp vẽ vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện ABC = A’B’C’ 1.Vẽ tam giác biết 3 cạnh * Bài toán: SGK - 112 - Vẽ ABC biết: AB = 2cm; BC = 4 cm; AC = 3cm * Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Trên cùng 1 nửa mp bờ BC vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. - Hai cung tròn cắt nhau tại A - Vẽ các đường thẳng AB; AC ta được tam giác ABC. Vẽ A’B’C’biết: A’B’= 2 cm B’C’ = 4 cm A’C’ = 3 cm HĐ2: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác - Đồ dùng: Bảng phụ - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng ? Qua bài toán và ta có thể dự đoán như thế nào về sự bằng nhau của 2D - Ta thừa nhận tính chất: "Nếu 3 cạnh của D này bằng ba cạnh của tam giác kia thì 2D bằng nhau" - 2 HS nhắc lại tính chất - Yêu cầu HS viết GT, KL của tính chất ? Nếu DABC và DA'B'C' có điều kiện về cạnh AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' thì có kết luận gì - GV giới thiệu ký hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c - Cho HS làm ( Bảng phụ hình vẽ) - GV hướng dẫn: - Hai tam giác có 3 cặp cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau - HS lắng nghe - 2 HS đọc lại tính chất - 1 HS đứng tại chỗ viết - Hai tam giác đó bằng nhau - HS quan sát - GV quan sát bảng phụ - HS làm theo hướng dẫn 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - canh * Tính chất: ( SGK - 113) GT DABC và DA'B'C' AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' KL DABC = DA'B'C' * Kí hiệu: - DABC và DA'B'C' có: AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' thì DABC = DA'B'C' (c.c.c) * Giải DACD và DBCD có : AC = BC AD = BD CD là cạnh chung => DACD = DBCD (c.c.c) Vậy: Â = = 1200 => góc = 1200 HĐ3: Luyện tập ( 10phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác để làm bài tập - Đồ dùng: Compa, thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ hình 68 - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - 1 HS đọc bài tập - 1 HS thực hiện vẽ DABC - 1 HS đo góc A; B; C của DABC - GV DABC được gọi là tam giác đều ? Thế nào là tam giác đều - Yêu cầu HS làm bài 17 (SGK -114). Treo bảng phụ H68 ? Có D nào bằng nhau ? Vì sao - GV lưu ý HS trình bày bài CM - HS đọc bài 16 - 1 HS lên bảng vẽ + - HS lắng nghe - Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau ( 3 góc đều bằng 600 ) - HS làm bài + DABC = DABD vì: AB chung; AC = AD; BC = BD - HS quan sát 3. Luyện tập Bài16 (SGK - 114) Vẽ tam giác ABC biết: AB = AC = BC = 3cm =600; = 600; =600 => Bài 17 (SGK - 114) - DABC và DABD có: Cạnh AB chung AC = AD; BC = BD => D ABC = DABD (c.c.c) 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Học thuộc tính chất và biết trình bày CM; Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh - Làm bài 15; 18; 19 (SGK - 114); Giờ sau luyện tập Ngày soạn: 05/11/2012 Ngày giảng: 10/11/2012 Tiết 23. Luyện tập 1 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được khôi phục lại và khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau và hai cạnh tương ứng bằng nhau - Vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài (5 phút) - Tiến hành: ? Nêu tính chất bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh. Viết nội dung của tính chất dưới dạng kí hiệu - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV 3. Các hoạt động HĐ1: Chứng minh ( 38 phút ) - Mục tiêu: HS tái hiện lại được cách chúng minh một bài toán theo ba bước, vận dụng tốt kiến thức về trường hợp thữ nhất của hai tam giác bằng nhau để làm bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ bài 18, compa, thước thẳng - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp. - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ nội dung bài 18 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 71 viết GT và KL ? Muốn chứng minh ta cần chứng minh điều gì - Gọi 1 HS lên bảng xắp xếp các câu a, b, c, d hợp lí để được bài giải bài toán trên - GV nhận xét chốt lại - Yêu cầu HS quan sát hình 72 viết GT, KL của bài ? Dựa vào hình vẽ và GT ta có các yêu tố về cạnh nào bằng nhau ? Có kết luận gì về - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS chứng minh - GV nhận xét và chốt lại cách làm - Yêu cầu HS đọc đề bài 20 - Yêu cầu HS vẽ hình theo các bước hướng dẫn SGK - Gọi 1 HS lên bảng vẽ - Yêu cầu HS căn cứ vào hình vẽ viết GT, KL ? Muốn chứng minh OC là tia phân giác ta cần CM điều gì ? Muốn chứng minh ta cần CM điều gì ? có các yêu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày bài làm - Bài toán trên cho ta cách dùng thước và com pa vẽ tia phân giác của một góc - HS quan sát bảng phụ - HS viết GT và KL Chứng minh: - 1 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS quan sát hình 72 viết GT và KL của bài + AD = BD; AE = BE; DE chung + theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh - 1 HS lên bảng trình bày - 1 HS đứng tại chỗ chứng minh - HS lắng nghe - HS đọc đầu bài - HS thực hiện vẽ hình - 1 HS lên bảng vẽ hình - HS viết GT, KL OA=OB; AC=BC; OC cạnh chung - 1 HS đứng tại chỗ trình bày bài làm - HS lắng nghe và ghi nhớ Dạng 1: Chứng minh Bài 18 ( SGK - 114 ) 1) GT MA=MB; NA=NB KL 2) d) b) MN chung MA=MB (GT) NA=NB (GT) a) Do đó: (c.c.c) c) Suy ra (hai góc tương ứng) Bài 19 ( SGK - 114 ) GT AD = BD AE = BE KL a) b) * Chứng minh: a) Xét : AD = BD (GT) AE = BE (GT) DE chung Do đó: (c . c . c) b) Theo chứng minh câu a suy ra: Bài 20 ( SGK - 115 ) GT ; OA = OB AC = BC KL OC là tia phân giác * Chứng minh: - Xét OA = OB (GT) AC = BC (GT) OC cạnh chung Do đó: (c . c . c) Suy ra: hay 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 21 (SGK - 115) HD: Vẽ theo các bước như bài tập 20 (SGK - 115)

File đính kèm:

  • docH7 t22-23.doc