Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 2: Hình thang

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

Nắm được định nghĩa hình thang, hình hang vuông, các yếu tố của hình thang

2. Kĩ năng.

Dựng tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.

3.Thái độ.

Cẩn thận nghiêm túc

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .

1.Mỗi nhóm

Thước kẻ, e ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang

Tranh vẽ hình 13 SGK

2. Cả lớp

Ê ke, thước

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 2: Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/8/2008 Ngày dạy : 27/8/2008 Tiết 2. Hình Thang I Mục tiêu 1. Kiến thức. Nắm được định nghĩa hình thang, hình hang vuông, các yếu tố của hình thang 2. Kĩ năng. Dựng tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. 3.Thái độ. Cẩn thận nghiêm túc II chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 1.Mỗi nhóm Thước kẻ, e ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang Tranh vẽ hình 13 SGK 2. Cả lớp Ê ke, thước III. Tiến trình giờ học 1.Kiểm tra bài cũ. Hs1. Nêu khái niệm tứ giác, tính chất tổng các góc trong một tứ giác? Bài tập 3 sgk. Hs2. hai cạnh AB và CD trên hình 13 có gì đặc biệt.vì sao? GV: Tứ giác có đặc điểm như hình 13 được gọi là hình thang. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Định nghĩa - Tứ giác như thế nào được gọi là hình thang? A B C H D - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại - Trong hình thang 2 đáy không bằng nhau người ta phân biệt đáy lớn và đáy nhỏ. - Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK - Trên hình 15 SGK - Tìm tứ giác là hình thang ? - Có nhận xét gì về góc kề 1 cạnh bên của hình thang ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 7a;b;c - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung ý sai của bạn. - Nêu cách vẽ hình thang ? - GV hướng dẫn học sinh làm ?2 - Nhóm 1(dãy trái) làm câu a - Nhóm 2 (dãy phải) làm câu b - Chứng minh AD = BC ? AB = CD ta nên kẻ thêm đường phụ nào? - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Từ đó rút ra nhận xét gì về hình thang có 2 cạnh bên song song? A B 2 1 2 D 1 C -Em có nhận xét gì về hình thang có 2 đáy bằng nhau? -Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 nhận xét Hoạt động 2. Hình thang vuông -GV quay lại bài tập 7 hình c -Hình thang ABCD ở bài tập 7 có gì đặc biệt -Hình thang ABCD ở bài tập 7 là hình thang vuông -Vậy thế nào là hình thang vuông? - Yêu cầu học sinh nhắc lại Hoạt động 3. Luyện tập Bài tập 6 SGK - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài - Điền từ thích hợp vào ô trống để được mệnh đề đúng? a, Hình thang là tứ giác....................... b, Hình thang vuông là hình thang có .................................. c, Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì ................................. HS: Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song. Trên hình ABCD là hình thang - AB; CD là cạnh đáy - AD; BC là cạnh bên - AH là đường cao - HS quan sát hình 15 SGK - ABCD; EFGH là hình thang - MINK không phải là hình thang - Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang thì bù nhau - Nhóm trưởng nhóm 1 trả lời a, x = 1000 y = 1400 b, x = 700 y = 500 c, x = 900 y = 1150 A B C D Kẻ đường chéo AC ta có - AC là cạnh chung Nên DABC = DCDA (gcg) ị AD = BC; AB = CD Nhận xét: Hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau, 2 cạnh đáy bằng nhau. b, AB // CD ị DABC = DCDA (cgc) ị AD = BC; A2 = C2 Do đó AD // BC Nhận xét: Nếu hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau. * Nhận xét SGK Có góc C = 1V B = 1V Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông - HS đọc đề bài và kiểm tra trên sách của mình - HS : Tứ giác ABCD; IKMN là hình thang - Tứ giác EFGH không phải là hình thang a, có 2 cạnh đối song song b, 1 góc vuông c, 2 cạnh bên song song và bằng nhau Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa hình thang , hình thang vuông - Vẽ thành thạo hình thang - Làm bài tập: 8; 9; 10 - Làm bài tập: 16; 17; 18; 19; 20 SBT

File đính kèm:

  • doch8 t2.doc