I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào tế nhị, ý nghĩa
- Giải thích được thế nào là tế nhị.
2. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực xử lí tình huống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phương tiện: - SGK, SGV, SBT GDCD 6, tranh ảnh, phiếu học tập
2. Học sinh
- Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu thế lịch sự? Ví dụ?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- HS hát tập thể bài “ Chim vành khuyên” (Nhạc sĩ Hoàng Vân).
? Em có thể rút ra điều gì từ bài hát trên?
- Ngoan ngoãn, lịch sự, tế nhị đó là phẩm chất tốt đẹp của con người cần có
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 7: Lịch sự, tế nhị (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6A. 23/10/2020 6B. 22/10/2020
Tiết 7 - Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào tế nhị, ý nghĩa
- Giải thích được thế nào là tế nhị.
2. Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực xử lí tình huống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phương tiện: - SGK, SGV, SBT GDCD 6, tranh ảnh, phiếu học tập
2. Học sinh
- Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu thế lịch sự? Ví dụ?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- HS hát tập thể bài “ Chim vành khuyên” (Nhạc sĩ Hoàng Vân).
? Em có thể rút ra điều gì từ bài hát trên?
- Ngoan ngoãn, lịch sự, tế nhị đó là phẩm chất tốt đẹp của con người cần có
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động GV và HS
Nội dung
2. Nội dung bài học
? Tế nhị là gì?
- GV chốt NDBH b.
? Kể việc làm thể hiện sự tế nhị? Ví dụ?
- Gọi HS đọc bài tập a.
* TL cặp đôi: 2 phút
? Hành vi nào biểu hiện tế nhị?
- ĐD HS lênTB - HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Tế nhị được biểu hiện ntn?
- GV chốt NDBH c.
- Đọc bài tập d.
* TL nhóm:6 nhóm (3 phút)
? Suy nghĩ của em về hành vi của Tuấn và Quang?
- ĐD HS lênTB - HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Hãy kể những việc làm thể hiện tế nhị? Nêu lợi ích của việc làm đó?
? Vì sao phải lịch sự, tế nhị?
- GV kể chuyện " em bé bán quạt; Chúng em thật có lỗi" SBT GDCD 6/ 23,24
? Em cần rèn luyện ntn để trở thành người tế nhị?
? Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lịch sự tế nhị?
2. Nội dung bài học
a. Khái niệm
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
* NDBH b (sgk/21)
- VD: Thấy bạn buồn, động viên bạn và nhẹ nhàng hỏi bạn lí do.
* Bài tập a (sgk/22)
- Đáp án: 1,2,8,11.
b. Biểu hiện
- Qua lời nói, hành vi.
- Hiểu biết phép tắc, quy định chung của xã hội.
- Tôn trọng người giao tiếp, mọi người xq.
* NDBH c (sgk/21)
* Bài tập d (sgk/22).
- Hành vi của Quang thể hiện sự tế nhị.
- Hành vi của Tuấn thiếu tế nhị.
c. Ý nghĩa
- VD: Vào bệnh viện không hút thuốc lá, nói năng nhỏ nhẹ -> Không ảnh hưởng đến bệnh nhân và mọi người.
- Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
- Được mọi người tôn trọng, yêu quý.
d. Cách rèn luyện
- Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, ứng xử.
- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội.
- VD: Đi thưa, về gửi
Hoạt động 3. luyện tập
? Em hãy phân tích hành vi của bản thân t/h lịch sự, tế nhị hoặc thiếu lịch sự, tế nhị?
- Sắm vai diễn tình huống d.
- Cho HS chuẩn bị 5 phút.
- ĐD HS lên diễn - HS khác NX, b/s.
- GV NX, khen HS diễn tốt.
* Bài tập c (sgk/22).
- VD: + Khi vào bệnh viện, em đi nhẹ, nói nhẹ không ảnh hưởng đến bệnh nhân
-> Lịch sự, tế nhị.
+ Các bạn đang nói chuyện, em không biết chuyện gì cả, cứ thế nhảy vào nói chen ngang mà không cần xin lỗi, khiến các bạn khó chịu -> Thiếu lịc sự, tế nhị.
* Bài tập d (sgk/22)
Hoạt động 4. Vận dụng
? Em sẽ làm gì khi gặp bạn bè mình, thầy cô giáo dạy em?
? Khi đi học về thấy ông bà, bố mẹ, em cư xử thế nào?
? Em đi học về muộn, thấy cô hàng xóm sang chơi nói chuyện với mẹ. Bụng đói, em muốn ăn cơm, em sẽ làm gì?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện nói về lịch sự, tế nhị.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Học bài: Học nội dung bài học/sgk, làm bài tập b,c SGK/27.
- Chuẩn bị bài 5. Tôn trọng kỷ luật
+ Thế nào là tôn trọng kỉ luật.
+ Chọn những hành vi thể hiện tính kỉ luật? Vì sao.
+ Trái với tôn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ.
..........................................................................
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_7_lich_su_te_nhi_tiep_n.doc